Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
Thực hành tiếng Việt trang 10
Một số câu tục ngữ Việt Nam
Thực hành tiếng Việt trang 13
Con hổ có nghĩa
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Củng cố, mở rộng bài 6
Cuộc chạm trán trên đại dương
Thực hành tiếng Việt trang 34
Đường vào trung tâm vũ trụ
Thực hành tiếng Việt trang 41
Dấu ấn Hồ Khanh
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử
Thảo luận về vai trò của công nghệ với đời sống con người
Củng cố, mở rộng bài 7
Thủy tiên tháng Một
Thực hành tiếng Việt trang 83
Lễ rửa làng của người Lô Lô
Bản tin về hoa anh đào
Thực hành tiếng Việt trang 90
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
Củng cố mở rộng bài 9
Câu 1
Câu 1
Câu 1 (trang 13, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Phương pháp giải:
Em vận dụng những hiểu biết về biện pháp tu từ nói quá để tìm ra và phân tích tác dụng.
Lời giải chi tiết:
a. Nói quá: chưa nằm đã sáng - chưa cười đã tối
=> Tác dụng: phóng đại mức độ, nhấn mạnh tới sự đối lập về thời gian hai mùa trong năm.
b. Nói quá: chẳng tày gang
=> Tác dụng: nhấn mạnh được những điều may mắn thường trôi qua rất nhanh.
c. Nói quá: tát biển đông cũng cạn
=> Tác dụng: nhấn mạnh được giá trị và ý nghĩa của sự đoàn kết, yêu thương của vợ chồng.
Câu 2
Câu 2
Câu 2 (trang 14, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Phương pháp giải:
Em dựa vào những hiểu biết để phân biệt giữa nói quá và nói khoác
Lời giải chi tiết:
- Nói quá: a, c
- Nói khoác: b, d
- Khác nhau:
Yếu tố | Nói quá | Nói khoác |
Khái niệm | Phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả | Nói quá sự thật về khả năng có thật của mình để khoe khoang hoặc tự đề cao mình |
Mục đích | Nhấn mạnh, khẳng định, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm | Làm người nghe tin vào những điều không có thật, tạo tiếng cười có ý nghĩa phê phán những kẻ khoác lác trong cuộc sống |
Câu 3
Câu 3
Câu 3 (trang 14, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Phương pháp giải:
Em vận dụng hiểu biết để đặt câu có sử dụng nói quá
Lời giải chi tiết:
a. Khi biết điểm thi học kì, tôi buồn đến nẫu ruột.
b. Đi bộ nhiều giờ đồng hồ nên tôi cảm thấy rụng rời chân tay.
c. Câu chuyện mà Mai kể khiến chúng tôi cười đến vỡ bụng.
d. Giải thích bài tập cho Hoa mà tôi mệt đứt hơi.
Đề thi học kì 1
Chương 7: Biểu thức đại số và đa thức một biến
Chương VI. Từ
Bài 9: Tùy bút và tản văn
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7