Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
Thực hành tiếng Việt trang 10
Một số câu tục ngữ Việt Nam
Thực hành tiếng Việt trang 13
Con hổ có nghĩa
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Củng cố, mở rộng bài 6
Cuộc chạm trán trên đại dương
Thực hành tiếng Việt trang 34
Đường vào trung tâm vũ trụ
Thực hành tiếng Việt trang 41
Dấu ấn Hồ Khanh
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử
Thảo luận về vai trò của công nghệ với đời sống con người
Củng cố, mở rộng bài 7
Thủy tiên tháng Một
Thực hành tiếng Việt trang 83
Lễ rửa làng của người Lô Lô
Bản tin về hoa anh đào
Thực hành tiếng Việt trang 90
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
Củng cố mở rộng bài 9
Câu 1
Câu 1 (trang 117, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Ôn tập những kiến thức đã học
Lời giải chi tiết:
- Em đã được học về những loại, thể loại văn bản nào trong học kì 2:
+ Truyện ngụ ngôn
+ Thành ngữ, tục ngữ
+ Truyện khoa học viễn tưởng
+ Văn bản nghị luận
+ Văn bản thông tin
Câu 2
Câu 2 (trang 117, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Em dựa vào các văn bản đọc đã học và phần tri thức ngữ văn để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
STT | Tên loại, thể loại văn bản | Đặc điểm nội dung | Đặc điểm hình thức | Tên văn bản hoặc nhóm văn bản đã học |
1 | Truyện ngụ ngôn | Thuyết minh cho một chủ đề luân lý, triết lý một quan niệm nhân sinh hay một nhận xét về thực tế xã hội hay những thói hư tật xấu của con người. | - Tự sự cỡ nhỏ - Thường sử dụng lối diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió | - Đẽo cày giữa đường
- Ếch ngồi đáy giếng
|
2 | Tục ngữ | Đúc kết nhận thức về tự nhiên và xã hội, kinh nghiệm về đạo đức và ứng xử trong đời sống. | - Là những câu nói ngắn gọn, nhịp nhàng, cân đối, thường có vần điệu. | Một số câu tục ngữ Việt Nam |
3 | Truyện khoa học viễn tưởng | - Viết về thế giới tương lai dựa trên sự phát triển của khoa học dự đoán. - Đề tài: thường là những cuộc thám hiểm vũ trụ, du hành xuyên thời gian,... - Không gian: Không gian Trái Đất, ngoài Trái Đất,... - Thời gian: thời gian trong tương lai xa, xét từ mốc ra đời của tác phẩm. - Cốt truyện: gồm một chuỗi tình huống, sự kiện hoàn toàn tưởng tượng, dựa trên những giả thuyết. - Nhân vật chính: thường có sức mạnh thể chất phi thường, có trí thông minh để tạo ra những phát minh,... | - Thường có tính chất li kì.
- Sử dụng cách viết lô-gíc | - Cuộc chạm trán trên đại dương
- Đường vào vũ trụ
|
Câu 3
Câu 3 (trang 118, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Em dựa vào các phần tiếng việt đã học và phần tri thức ngữ văn, nhớ lại các kiến thức được học từ năm trước để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
STT | Bài học | Kiến thức được củng cố | Kiến thức mới |
1 | Bài 6: Bài học cuộc sống |
| - Thành ngữ - Nói quá |
2 | Bài 7: Thế giới viễn tưởng | Dấu ngoặc kép | - Mạch lạc và liên kết của văn bản - Dấu chấm lửng |
3 | Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành |
| - Phương tiện liên kết - Thuật ngữ |
4 | Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên |
| - Cước chú - Tài liệu tham khảo |
Câu 4
Câu 4 (trang 118, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Em nhớ lại kiến thức về bài viết được học trong chương trình lớp 6 và nhận xét về cách viết, đối tương viết
Lời giải chi tiết:
- Những kiểu bài viết mà em đã thực hành với Ngữ văn 7, tập hai:
+ Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành).
+ Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử.
+ Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề).
+ Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.
- Trong chương trình lớp 6 và lớp 7 ta đều được học về kiểu bài kể lại sự việc, thuyết minh, nghị luận, tuy nhiên đối tượng của các bài giữa hai chương trình là khác nhau.
Câu 5
Câu 5 (trang 118, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Lời giải chi tiết:
STT | Kiểu bài viết | Đề tài đã chọn viết | Đề tài khác có thể viết |
1 | Văn nghị luận | Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành) | Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối) |
2 | Văn thuyết minh | Thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong chơi hay hoạt động | Thuyết minh về một bộ phim hay một cuốn sách hay, … |
3 | Văn phân tích | Viết bài văn phân tích một nhân vật văn học yêu thích trong cuốn sách đã đọc | Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học mà em thích |
Câu 6
Câu 6 (trang 118, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Phương pháp giải:
Em nhớ lại kiến thức về bài nói và nghe để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
- Trong học kì II, hoạt động nói và nghe đã được thực hiện với nội dung:
+ Kể lại một truyện ngụ ngôn
+ Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người
+ Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
+ Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
+ Ngày hội sách
- Nội dung nào trong đó khiến em cảm thấy hứng thú nhất: HS chọn theo sở thích cá nhân.
Unit 2: Family and friends
Unit 4: Community Services
Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Chương VIII: Cảm ứng ở sinh vật
Chủ đề 5: Chi tiêu có kế hoạch
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7