Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
Thực hành tiếng Việt trang 10
Một số câu tục ngữ Việt Nam
Thực hành tiếng Việt trang 13
Con hổ có nghĩa
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Củng cố, mở rộng bài 6
Cuộc chạm trán trên đại dương
Thực hành tiếng Việt trang 34
Đường vào trung tâm vũ trụ
Thực hành tiếng Việt trang 41
Dấu ấn Hồ Khanh
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử
Thảo luận về vai trò của công nghệ với đời sống con người
Củng cố, mở rộng bài 7
Thủy tiên tháng Một
Thực hành tiếng Việt trang 83
Lễ rửa làng của người Lô Lô
Bản tin về hoa anh đào
Thực hành tiếng Việt trang 90
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
Củng cố mở rộng bài 9
Câu 1
Câu 1 (trang 41, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Phương pháp giải:
Em nghiên cứu và tìm hiểu về các công dụng của dấu chấm lửng để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a. Dấu chấm lửng thể hiện lời nói bỏ dở, ngắt quãng
b. Dấu chấm lửng làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của từ ngữ biểu thị một nội dung bất ngờ chuẩn bị diễn ra.
c.
- Dấu chấm lửng 1: Dấu chấm lửng cho biết còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa được liệt kê hết.
- Dấu chấm lửng 2: Dấu chấm lửng để thể hiện lời nói bỏ ngỏ, ngập ngừng, ngắt quãng
- Dấu chấm lửng 3: Dấu chấm lửng để thể hiện lời nói bỏ ngỏ, ngập ngừng, ngắt quãng
Câu 2
Câu 2 (trang 42, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Phương pháp giải:
Em đọc lại văn bản và dựa vào lí thuyết công dụng của dấu chấm lửng trong việc làm giãn nhịp điệu câu văn để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Dấu chấm lửng có công dụng làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung hài hước trong bài: “Chẳng qua chỉ là…. cái ổ voi thôi mà! Ai bảo có nười “mắt toét”! - Tôi khích”
Câu 3
Câu 3 (trang 42, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Phương pháp giải:
Em dựa vào kiến thức về dấu ngoặc kép để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
a. Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu một từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt, nhằm nhấn mạnh vị trí trung tâm của vũ trụ
b. Dấu ngoặc kép ở đây dùng để đánh dấu một từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt, nhằm nhấn mạnh ý nghĩa của từ và giúp người đọc hình dung Tâm Vũ Trụ như một “viện bảo tàng” khổng lồ và sống động
Câu 4
Câu 4 (trang 42, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Phương pháp giải:
Em dựa vào kiến thức về dấu ngoặc kép để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ là văn rất ý nghĩa về sự khám phá của những nhân vật về một nơi gọi là Trung tâm của vũ trụ. Sự khám phá của các nhân vật về nơi chỉ tồn tại trong sách vở là một điều thật kỳ diệu. Theo bước chân của những nhân vật, người đọc như được cảm nhận một thế giới kì diệu, một thế giới khác hẳn so với Trái Đất của chúng ta. Nơi đây như một thế giới thần tiên với nhiều sinh vật đã tuyệt chủng, không gian mát mẻ phảng phất hương vị của đồng quê. Nơi in đậm dấu ấn trong trái tim người đọc… trung tâm vũ trụ.
Đề thi học kì 2
Chương IX. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Chủ đề 8. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
Bài 4. Nghị luận văn học
Bài 4: Nghị luận văn học
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7