Bài Nguyễn Trãi - Cuộc đời và sự nghiệp trang 3 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Đại cáo bình Ngô trang 7 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Gương báu khuyên răn trang 7 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 8 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài tập viết trang 9 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Kiêu binh nổi loạn trang 10 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Người ở bến sông Châu trang 13 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Hồi trống cổ thành trang 15 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 17 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài tập Viết trang 18 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Đất nước trang 19 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Lính đảo hát tình ca trên đảo trang 20 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Giải bài Đi trong hương tràm trang 21 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Mùa hoa mận trang 22 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 23 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài tập Viết trang 25 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Bản sắc là hành trang trang 27 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Gió thanh lay động cành cô trúc trang 28 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Đừng gây tổn thương trang 29 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 30 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài tập Viết trang 33 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Câu 1
Các phát biểu sau đây là đúng hay sai? Hãy đánh dấu V vào ô phù hợp.
Phương pháp giải:
Đọc văn bản, tóm lược nội dung, hoàn cảnh sáng tác, thể loại của văn bản.
Lời giải chi tiết:
Câu 2
Phân tích tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng để thể hiện hình tượng người lính đảo trong năm khổ thơ cuối.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo
- Chú ý đọc kĩ 5 khổ thơ cuối bài.
- Chỉ ra biện pháp nghệ thuật và phân tích tác dụng của chúng.
Lời giải chi tiết:
Một số biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng để thể hiện hình tượng người lính đảo trong năm khổ thơ cuối:
- Biện pháp so sánh: Giai điệu của người lính ngang tàn như gió biển/ Yêu em thủy chung hơn muối mặn
- Biện pháp nhân hóa: Vỏ ốc cất thành lời
- Điệp cấu trúc: Nào hát lên/ Rằng...
→ Thể hiện hình tượng người lính đảo: Họ là những con người lạc quan và đầy mơ mộng với cuộc sống.
Câu 3
Hãy chỉ ra mạch cảm hứng của nhân vật trữ tình trong bài thơ. Nêu nhận xét của em về ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo
- Chỉ ra mạch cảm hứng của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
- Nêu nhận xét của em về ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ
Lời giải chi tiết:
Mạch cảm hứng của nhân vật trữ tình trong bài thơ: Bài thơ được viết theo mạch cảm hứng của một buổi trình diễn âm nhạc, từ khâu chuẩn bị cho đến lúc trình diễn và lời ca được cất lên cao trào.
Nhận xét của em về ngôn ngữ, giọng điệu bài thơ: Ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ gần gũi, giản dị, vô cùng dễ hiểu nhưng cũng không kém phần độc đáo. Giọng điệu bài thơ lúc thì du dương trầm bổng, lúc lại rộn rã vui tươi đầy tự hào.
Câu 4
Các câu thơ “Ngoài mép biển người đâu lên đông thế/Ồ, hoá ra toàn những đá trọc đầu…” đem lại cảm nhận gì cho người đọc?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ các câu thơ và đưa ra lí giải hợp lí.
Lời giải chi tiết:
Các câu thơ đem lại sự thú vị, bất ngờ cho người đọc vì sự liên tưởng đọc đáo của tác giả. Liên tưởng này bắt nguồn từ thực tế. Về đêm, thuỷ triều rút , bãi cát rộng thêm ra. Người lính say sưa biểu diễn, nhập tâm quên cả xung quanh. Khi lời hát ngân lên chót vót học mới nhận ra những tảng đá trọc đầu vốn nằm trong sóng nước giờ lại hiện ra lô nhô trên bãi cát. Những tảng đá trở thành những khán giả đặc biệt trong đêm biểu diễn, thiên nhiên với con người cùng hoà một nhịp đập cảm xúc.
Câu 5
Tưởng tượng em là khán giả trong buổi biểu diễn văn nghệ của người lính đảo. Hãy chia sẻ cảm nhận, suy nghĩ của em khi đó bằng một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng)
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo
- Tưởng tượng và chia sẻ cảm nhận của bản thân.
Lời giải chi tiết:
Lời ca của những người lính đảo xa cất lên sao mà mê đắm! Giữa mây trời lồng lộng, giữa gió và cát mang theo hơi mặn của biển khơi, giữa những tảng đá san hô, một sân khấu nhỏ được dựng lên. Đó là sân khấu của những ca sĩ vô cùng đặc biệt – mệnh danh là những ông sư của biển cả. Họ cất lên tiếng hát giữa những khó khăn, ác liệt nơi đây. Điệu hát của họ, khi thì dịu dàng say đắm, lúc lại tự hào, hào hùng cất lên, khiến người nghe không khỏi thổn thức. Bài hát của họ lãng mạn, hào hoa là thế, nhưng chất lính, sự kiên cường và dấn thân của người lính mới chính là vẻ đẹp cao cả về lòng yêu nước. Hát tình ca để khẳng định tình yêu thủy chung, khẳng định chủ quyền đất nước với biết bao khát vọng bình thường mà tạo hóa ban cho. Nhà thơ không nói hết, nhưng đó là tiếng nói phản kháng chiến tranh, là tiếng nói nhân văn sâu sắc. Cao hơn, hình tượng người lính đứng giữa trời nước bao la bảo vệ chủ quyền thiêng liêng cho Tổ quốc chính là trách nhiệm lớn lao, thiêng liêng không gì sánh được.
Câu 6
Tìm hiểu và kể thêm một số bài thơ viết về người lính đảo trong tập Bên cửa sổ máy bay của tác giả Trần Đăng Khoa.
Phương pháp giải:
Tìm hiểu qua Internet hoặc sách báo.
Lời giải chi tiết:
Thơ tình người lính biển, Cây phong ba đảo Nam Yết, Hát về hòn đảo chìm, Cô tổng đài hải đảo,….
SBT VĂN 10 TÂP 2 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SÓNG
Đề thi giữa kì 1
Unit 2: Entertainment
Unit 5: Ambition
Chương VI. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10