Bài Nguyễn Trãi - Cuộc đời và sự nghiệp trang 3 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Đại cáo bình Ngô trang 7 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Gương báu khuyên răn trang 7 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 8 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài tập viết trang 9 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Kiêu binh nổi loạn trang 10 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Người ở bến sông Châu trang 13 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Hồi trống cổ thành trang 15 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 17 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài tập Viết trang 18 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Đất nước trang 19 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Lính đảo hát tình ca trên đảo trang 20 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Giải bài Đi trong hương tràm trang 21 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Mùa hoa mận trang 22 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 23 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài tập Viết trang 25 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Bản sắc là hành trang trang 27 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Gió thanh lay động cành cô trúc trang 28 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài Đừng gây tổn thương trang 29 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài tập tiếng Việt trang 30 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Bài tập Viết trang 33 sách bài tập văn 10 - Cánh diều
Câu 1
Hoàng Lê Nhất thống chí của Ngô gia văn phái thuộc thể loại nào sau đây?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ phần Kiến thức ngữ văn bài 6 phần thể loại.
Lời giải chi tiết:
Đáp án: B
Dựa vào đặc điểm của thể loại tiểu thuyết chương hồi.
Câu 2
Nhân vật trong đoạn trích Kiêu binh nổi loạn thuộc về mất phe đối địch?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản chú ý các nội dung liên quan đến nhân vật.
Lời giải chi tiết:
Đáp án B
Câu 3
Nguyên nhân dẫn đến việc binh lính nổi dậy chống lại Quận Huy?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Lựa chọn đáp án đúng về nguyên nhân dẫn đến việc binh lính nổi dậy chống lại Quận Huy.
Lời giải chi tiết:
Đáp án A
Câu 4
Phần (1) ghi lại lời của nhân vật Bằng Vũ như sau:
- Chỉ sợ anh em không cùng một bụng thôi. Chứ nếu ba quân đồng lòng, thì bất quá chỉ thừa dịp cúng cơm sáng xong, đánh một hồi trống trong phủ làm hiệu rồi kéo ùa cả vào, nắm cẳng hắn, vứt chỏng gọng xuống dưới thềm một cái là xong thôi mà!
Lời nói này tiêu biểu cho tính chất nào của cả đám kiêu binh?
Phương pháp giải:
Dựa vào lời nói của nhân vật đưa ra câu trả lời đúng.
Lời giải chi tiết:
Đáp án C
Câu 5
Những chi tiết sau đây tập trung thể hiện rõ nhất điều gì?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ các chi tiết.
Lời giải chi tiết:
Đáp án A
Câu 6
Qua miêu tả, so sánh cảnh chúa đăng quang với việc “giỡn quả cầu” , “rước pho tượng Phật”, các tác giả thể hiện thái độ gì đối với Trịnh Tông.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản đoạn chúa đăng quang.
Lời giải chi tiết:
Đáp án A
Câu 7
Những chi tiết, hình ảnh nào cho thấy sự bất lực và thất bại của phe cánh Quận Huy?
Phương pháp giải:
- Đọc và tìm hiểu kĩ tác phẩm.
- Tìm ra chi tiết bằng cách phân tích bối cảnh, tình huống và diễn biến.
Lời giải chi tiết:
Những chi tiết, hình ảnh cho thấy sự bất lực và thất bại của phe phái Quận Huy:
- Không đề phòng, thiếu mưu lược.
- Quận Châu lúc đầu theo Huy đứng trong cửa định lên giọng đe quân lính. Kiêu binh mới đe một câu liền mở cửa ngay.
- Quận Huy cưỡi voi định giương cung ra bắn nhưng bị đứt dây, vớ súng nạp đạn nhưng mồi lửa lại không cháy.
- Quân lính lôi viên quản tượng xuống đất chém
- Quân Huy lao xuống đánh khiến vài người bị thương nhưng cuối cùng lại bị quân lính dùng câu liêm móc vào cổ kéo xuông đánh túi bụi và giết chết.
- Em ruột Quận Huy vội vàng chạy vào phủ đường nhưng đến chùa Báo Thiên thì cũng bị quân lính đánh cho vỡ đầu và ném xác xuống hồ Thủy Quân.
- Kiêu binh đã giết hết anh em quận Huy rồi, Châu còn phất cờ đuôi báo và khua chiêng thu quân.
- Chúa thì chạy trốn, đói bụng khóc nheo nhéo phải dọa bị bắt mới không khóc nữa.
Câu 8
Hãy dẫn ra một số bình luận, đánh giá của người kể chuyện đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử trong văn bản. Theo em, quan điểm và thái độ của người kể chuyện có khách quan và đáng tin cậy không? Vì sao?
Phương pháp giải:
- Đọc và tìm hiểu kĩ các tác phẩm
- Chú ý đến cách diễn đạt, thái độ của người kể chuyện
- Đánh giá khách quan
Lời giải chi tiết:
Một số đánh giá, bình luận của người kể chuyện:
- Bằng Vũ được người làng thuê đi lính thay. Gã người thấp bé, thanh nhã như học trò.
- Quân lính vốn sợ Quận Huy, thấy hắn cưỡi voi, lại càng khiếp đảm, đều ngồi sụp xuống nghe lệnh, không ai dám lên tiếng, cũng không dám xông tới.
- Anh em Quận Huy chết rồi, quân lính vui mừng reo hò như sấm.
Theo em quan niệm và thái độ của người kể chuyện đáng tin cậy vì người kể chuyện là sẽ là người mang điểm nhìn bên trong là nhân vật ngay trong câu chuyện, cũng có thể đây chính là người chứng kiến hoặc người tham gia giấu mặt trong câu chuyện. Chính người kể chuyện cũng cho ta cái nhìn trọn vẹn hơn về các tình tiết, hành động, thái độ, tình cảm. Những nhân vật trong tiểu thuyết chương hồi đều là những nhân vật có thật vậy nên người kể chuyện không thể bịa đặt, hay là áp đặt suy nghĩ cá nhân vào những đánh giá, bình luận.
Câu 9
Người xưa từng nói về năm nguy cơ làm mất nước: “Một, trẻ không kính già; hai, trò không trọng thầy; ba, binh kiêu tướng thoái; bốn, tham nhũng tràn lan; năm, sĩ phu ngoảnh mặt.” (Lê Quý Đôn). Sau khi đọc đoạn trích Kiêu binh nổi loạn em suy nghĩ gì về ý kiến này?
Phương pháp giải:
- Đọc và tìn hiểu kĩ tác phẩm
- Liên hệ với các tài liệu liên quan đến yêu cầu đề bài.
Lời giải chi tiết:
Sau khi đọc Kiêu binh nổi loạn em thấy đồng tình với ý kiến của Lê Quý Đôn bởi một triều đại phong kiến lâu đời, hiển hách đã rơi vào tình trạng suy sụp một cách thảm hại. Bố chết nằm đấy, anh em đã xung đột, tranh nhau ngai vàng. Trịnh Tông đúng là ông chúa bù nhìn, hắn lên ngôi chúa hoàn toàn nhờ sự đưa đẩy tình cờ của số phận, tất cả chỗ dựa là đám lính tráng tự phát nổi lên. Cho nên khi đã làm chúa rồi, vẫn không sao làm chủ được đám âm binh làm loạn: phá nhà, giết người, cướp của...
Câu 10
Đọc đoạn trích dưới dây và trả lời các câu hỏi bên dưới:
a. Đoạn trích ghi lại hai chiến thắng lớn nào của quân Tây Sơn?
b. Những chi tiết nào cho thấy sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh?
c. Hình ảnh nào miêu tả vua Quang Trung oai phong trong chiến trận?
d. Theo em, vua Quang Trung là người chỉ huy như thế nào?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ đoạn trích, chú ý vào những chi tiết có trong các yêu cầu.
Lời giải chi tiết:
a. Đoạn trích ghi lại chiến thắng Hà Hôi, Ngọc Hồi.
b. Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh ở Hà Hồi: “ai nấy rụng rời sợ hãi, liền xin ra hàng, lương thực khí giới đều bị bị quân Nam lấy hết”; sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh ở Ngọc Hồi: “…bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên nhau mà chết. Tên thái thú Điền Châu là Sầm Nghi Đống tự thắt cổ chết. Quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung, thây nằm đầy đống, máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại.”
c. Hình ảnh cho thấy vua Quang Trung oai phong trong chiến trận: “vua Quang Trung cưỡi voi đi đốc thúc“.
d. Người chỉ huy dũng lược, có tài cầm quân như thần.
SBT TOÁN TẬP 1 - KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Bảo kính cảnh giới
Unit 7: Viet Nam and international organisations
Bài 2. Nội dung cơ bản một số luật về quốc phòng và an ninh Việt Nam
Chủ đề 4. Ứng dụng Tin học
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10