Lời của cây
Sang thu
Ông một
Thực hành tiếng Việt bài 1
Đọc mở rộng theo thể loại: Con chim chiền chiện
Viết một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Tóm tắt ý chính do người khác trình bày
Ôn tập bài 1
Những cái nhìn hạn hẹp
Những tình huống hiểm nghèo
Biết người, biết ta
Thực hành tiếng Việt bài 2
Đọc mở rộng theo thể loại: Chân, tay, tai, mắt, miệng
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe
Ôn tập bài 2
Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
Thực hành tiếng Việt bài 3
Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi
Ôn tập bài 3
Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?
Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
Bài học từ cây cau
Thực hành tiếng Việt bài 5
Đọc mở rộng theo thể loại: Phòng tránh đuối nước
Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
Ôn tập bài 5
Ôn tập cuối học kì I
Câu 1
Câu 1
Câu 1 (trang 95, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Tóm tắt các đặc điểm của thể loại tản văn, tùy bút.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức đã học về tản văn và tùy bút, tóm tắt lại đặc điểm của chúng
Lời giải chi tiết:
ĐẶC ĐIỂM | ||
Biểu hiện | Tản văn | Tùy bút |
Khái niệm | Là loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc có cách thể hiện đa dạng (trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả,...), nhưng nhìn chung đều mang tính chất chấm phá, bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc của người viết qua các hiện tượng đời sống thường nhật, giàu ý nghĩa xã hội | Là một thể trong ký, dùng ghi chép, miêu tả những hình ảnh, sự việc mà người viết quan sát, chứng kiến; đồng thời chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của tác giả trước các hiện tượng và vấn đề của đời sống. |
Chất trữ tình | Chất trữ tình của tản văn và tùy bút là yếu tố được tạo từ vẻ đẹp của cảm xúc, suy nghĩ, vẻ đẹp của thiên nhiên tạo vật để tạo nên rung động thẩm mỹ cho người đọc. | |
Cái tôi | Cái tôi trong tản văn, tùy bút là yếu tố thể hiện cảm xúc, suy nghĩ riêng của tác giả qua văn bản. Thông thường, có thể nhận biết cái tôi ấy qua các từ nhân xưng ngôi thứ nhất. | |
Ngôn ngữ | Ngôn ngữ tản văn, tùy bút thường tinh tế, sống động, mang hơi thể đời sống, giàu hình ảnh và chất trữ tình. |
Câu 2
Câu 2
Câu 2 (trang 95, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Đọc lại các văn bản trong bài và điền thông tin phù hợp vào phiếu sau:
Văn bản | Chủ đề | Dấu hiệu nhận biết cái tôi của người viết | Tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản |
Cốm vòng | |||
Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát | |||
Mùa phơi sân trước |
Phương pháp giải:
Đọc các văn bản, điền vào bảng theo suy nghĩ của em
Lời giải chi tiết:
Câu 3
Câu 3
Câu 3 (trang 95, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Ghi lại cảm nhận của em về cái tôi của người viết trong văn bản Cốm vòng và Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát theo mẫu bảng sau (làm vào vở):
Văn bản | Cảm nhận về cái tôi của người viết |
Cốm vòng |
|
Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát |
|
Phương pháp giải:
Dựa vào phần tri thức Ngữ văn và suy nghĩ của bản thân em, cảm nhận về cái “tôi” của tác giả và điền vào bảng.
Lời giải chi tiết:
Câu 4
Câu 4
Câu 4 (Trang 95, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền có ý nghĩa như thế nào? Nêu một vài ví dụ thể hiện sự khác biệt ấy.
Phương pháp giải:
Dựa vào suy nghĩ của em, xem sự khác biệt ấy có ý nghĩa như thế nào và nêu ví dụ.
Lời giải chi tiết:
- Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các vùng miền có ý nghĩa: góp phần làm cho Tiếng Việt thêm giàu đẹp. Trân trọng sự khác biệt về ngôn ngữ cũng chính là trân trọng sự khác biệt về văn hóa giữa các vùng miền.
- Ví dụ:
Từ ngữ | Miền Bắc | Miền Trung | Miền Nam |
Bát | Bát | Đọi | Chén |
Quả dứa | Quả dứa | Trái gai | Trái thơm |
Quả roi | Quả roi | Quả đào | Quả mận |
Dọc mùng | Dọc mùng | Ráy | Bạc hà |
Quả quất | Quả quất | Trái hạnh | Trái tắc |
Cải cúc | Cải cúc | Tàng ô | Tần ô |
Câu 5
Câu 5
Câu 5 (trang 95, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Khi viết bài văn biểu cảm về sự việc và tóm tắt ý chính do người khác trình bày, em cần lưu ý những gì?
Phương pháp giải:
Trả lời dựa vào suy nghĩ bản thân
Lời giải chi tiết:
Khi viết bài văn biểu cảm về sự việc và tóm tắt ý chính do người khác trình bày, em cần lưu ý:
- Tình cảm trong bài văn phải chân thực, trong sáng.
- Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc.
- Kết hợp yếu tố miêu tả và tự sự nhằm hỗ trợ cho việc bộc lộ cảm xúc.
- Bố cục đảm bảo 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài.
+ Mở bài: giới thiệu đối tượng biểu cảm, biểu đạt cảm xúc chung về đối tượng.
+ Thân bài: Biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ cụ thể một cách sâu sắc về đối tượng. Đối với bài văn biểu cảm về con người, người viết cần biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ về đặc điểm, tính cách, kỉ niệm gắn với người đó. Đối với bài văn biểu cảm về sự việc, người viết có thể biểu lộ cảm xúc theo trình tự diễn tiến của sự việc.
+ Kết bài: khẳng định lại tình cảm, cảm xúc về đối tượng; rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân
Câu 6
Câu 6
Câu 6 (trang 95, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Ghi lại những món quà mà thiên nhiên đã ban tặng cho em mỗi ngày và những việc em có thể làm để giúp thiên nhiên tươi đẹp hơn (làm vào vở).
Quà tặng của thiên nhiên | Việc em có thể làm để thiên nhiên tươi đẹp hơn |
Cây và hoa |
|
Các loài động vật |
|
Bãi biển đẹp |
|
.... |
|
Phương pháp giải:
Dựa vào sự hiểu biết bản thân và kinh nghiệm sống em hãy điền vào bảng
Lời giải chi tiết:
Quà tặng của thiên nhiên | Việc em có thể làm để thiên nhiên tươi đẹp hơn |
Cây và hoa | Không ngắt hoa, bẻ cánh, phá hoại cảnh quan. |
Các loài động vật | Chăm sóc, yêu thương, bảo vệ các loài động vật. |
Bãi biển đẹp | Không xả rác bừa bãi ra biển. |
Các địa điểm du lịch đẹp | Quảng bá nền văn hóa với nhiều bạn bè khác. |
Các khu rừng nguyên sinh rộng lớn. | Không chặt phá rừng, gây hại tới rừng. |
Câu 7
Câu 7
Câu 7 (trang 95, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Từ những gì đã học trong bài học này, em hãy trả lời câu hỏi: Quà tặng của thiên nhiên có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống của chúng ta?
Phương pháp giải:
Dựa vào suy nghĩ của bản thân
Lời giải chi tiết:
Quà tặng của thiên nhiên có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta vì:
- Nó mang lại rất nhiều lợi ích cho con người.
- Thiên nhiên chính là một người mẹ, một người bạn thân thiết với con người.
- Thiên nhiên giúp con người sản sinh ra sự sống.
- Thiên nhiên tạo ra các nguồn tài nguyên phục vụ đời sống con người
Đề khảo sát chất lượng đầu năm
Bài 6
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7
Unit 5: Food and Drink
Bài 6. Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7