Lời của cây
Sang thu
Ông một
Thực hành tiếng Việt bài 1
Đọc mở rộng theo thể loại: Con chim chiền chiện
Viết một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Tóm tắt ý chính do người khác trình bày
Ôn tập bài 1
Những cái nhìn hạn hẹp
Những tình huống hiểm nghèo
Biết người, biết ta
Thực hành tiếng Việt bài 2
Đọc mở rộng theo thể loại: Chân, tay, tai, mắt, miệng
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Sử dụng và thưởng thức những cách nói thú vị, hài hước trong khi nói và nghe
Ôn tập bài 2
Em bé thông minh - nhân vật kết tinh trí tuệ dân gian
Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen
Bức thư gửi chú lính chì dũng cảm
Thực hành tiếng Việt bài 3
Sức hấp dẫn của truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
Thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi
Ôn tập bài 3
Chúng ta có thể đọc nhanh hơn?
Cách ghi chép để nắm chắc nội dung bài học
Bài học từ cây cau
Thực hành tiếng Việt bài 5
Đọc mở rộng theo thể loại: Phòng tránh đuối nước
Viết văn bản thuyết minh về một quy tắc hay luật lệ trong hoạt động
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
Ôn tập bài 5
Ôn tập cuối học kì I
Bài đọc
Bài đọc
>> Xem chi tiết: Văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát
Nội dung chính
Nội dung chính
Văn bản là một văn bản văn xuôi ngắn gọn, mang tính trữ tình, tự sự, miêu tả sâu sắc về những kỉ niệm đẹp đẽ của tác giả trước mùa phơi sân trước. Qua văn bản, tác giả bộc lộ trực tiếp tình cảm yêu mến, suy nghĩ vấn vương về những kỉ niệm nơi đây. |
Chuẩn bị đọc
Chuẩn bị đọc
(trang 82, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Em hãy chia sẻ trải nghiệm của mình về sản vật đặc trưng cho một vùng đất
Phương pháp giải:
Hãy chia sẻ lại trải nghiệm của em về đặc sản địa phương mình (Ví dụ: cốm, phở,...)
Lời giải chi tiết:
Bài tham khảo 1:
Cốm là đặc sản lâu đời của Hà Nội. Là thứ quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúc bát ngát xanh, mang hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ. Khi ăn cốm, phải ăn từng chút ít, thong thả, nhón từng chút một, không được phũ phàng. Cảm nhận cái tươi mát của lá non, cái chất ngọt của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc; thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một. Qủa thật, cốm là một món ăn đặc sản tượng trưng cho tinh hoa của đất trời.
Bài tham khảo 2:
Sản vật gây ấn tượng mạnh và làm em nhớ mãi đó chính là vải thiều thuộc vùng đất Thanh Hà, Hải Dương. Mùi vị đó cho đến bây giờ nhớ lại em vẫn thấy ngọt ở đầu lưỡi và có hương thơm thoang thoảng lướt qua. Vải Thanh Hà là một trong những đặc sản vô cùng nổi tiếng và đã được xuất khẩu cả trong nước và cả nước ngoài. Vải Thanh Hà không giống những loại vải khác vì quả rất tròn và đều nhau, quả nào quả ấy cũng căng mọng nước. Khi cho vào miệng, từng thớ vải ngọt thanh như tan ra trong miệng mình vậy. Đây thực sự là trải nghiệm em không bao giờ có thể quên trong những chuyến hành trình khám phá những đặc sản của tất cả các vùng miền
Trải nghiệm cùng VB 1
Trải nghiệm cùng VB 1
Câu 1 (trang 84, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Em hình dung thế nào về cảnh được tả trong đoạn văn này?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản từ “Hạt dẻ rơi rơi rơi…vừa dày vừa cứng” và nêu suy nghĩ của bản thân về cảnh được tả
Lời giải chi tiết:
Qua đoạn văn em có thể hình dung được, cảnh được tả ở đây chính là nói về sự trù phú của hạt dẻ Trùng Khánh. Hạt dẻ ở đây nhiều, tràn trề, đong đầy như mưa rơi, mang một vẻ đẹp như “bản nhạc mùa thu”
Trải nghiệm cùng VB 2
Trải nghiệm cùng VB 2
Câu 2 (trang 85, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Đoạn văn gợi cho em suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản từ “Ở những vùng núi cao…cười sung sướng”
Lời giải chi tiết:
Đoạn văn gợi cho em một suy nghĩ về mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên, đó là mối quan hệ gắn bó, gần gũi, giao hòa với nhau. Thiên nhiên và con người hòa quyện, quấn quýt với nhau như những người bạn thân thiết, đồng hành suốt một đời
Suy ngẫm và phản hồi 1
Suy ngẫm và phản hồi 1
Câu 1 (trang 85, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả về hạt dẻ, rừng dẻ quê hương
Phương pháp giải:
Đọc đoạn văn và tìm ra những từ ngữ, hình ảnh ấy
Lời giải chi tiết:
Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả về hạt dẻ, rừng dẻ quê hương là:
- Trên khắp đất nước ta, không đâu có giống mác lịch ngon ngọt và thơm bùi như ở Trùng Khánh.
- Cái đó thì ...vưỡn.
- Cốm trộn hạt dẻ là một thứ vật quý, dùng để khoản đãi quý nhân.
- Hạt dẻ rơi rơi như mưa màu nâu. Đó là bản nhạc mùa thu ở quê tôi không thể nào quên.
- Đó là điểm du lịch mang màu sắc, hương vị của tình yêu.
- Thật là tuyệt vời, khi được lang thang trong một khu rừng dẻ cực kì lãng mạn.
- Rừng dẻ khe khẽ hát như rang bởi đây đang là mùa lá đỏ.
- Nắng chiều quê tôi sánh vàng như mật bủa lấy rừng vàng
Suy ngẫm và phản hồi 2
Suy ngẫm và phản hồi 2
Câu 2 (trang 85, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Đọc văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát, em cảm nhận được điều gì về cái tôi của tác giả Y Phương?
Phương pháp giải:
Nêu suy nghĩ của bản thân về cái tôi tác giả
Lời giải chi tiết:
Đọc văn bản Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát, em cảm nhận được về cái tôi của tác giả Y Phương:
Đó là một cái tôi tinh tế, độc đáo, mới lạ chứa đựng sự nhạy cảm với sự rung động về cảnh vật thiên nhiên, những sản vật tinh túy của đất trời
Suy ngẫm và phản hồi 3
Suy ngẫm và phản hồi 3
Câu 3 (trang 85, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Chủ đề của văn bản trên là gì? Dựa vào đâu để em xác định như vậy?
Phương pháp giải:
Đọc văn bản, xác định chủ đề và nêu lý do
Lời giải chi tiết:
- Chủ đề của văn bản trên: Tình cảm say mê, tự hào của tác giả đối với hạt dẻ, rừng dẻ và niềm mong muốn được giao hòa với thiên nhiên
- Em xác định dựa vào: bố cục văn bản
- Phần 1 (từ đầu đến “…cốm trộn hạt dẻ là một thứ vật quý, dùng để khoản đãi quý nhân”): giới thiệu về vị ngon và giá trị của hạt dẻ Trùng Khánh
- Phần 2 (tiếp đến “…trên đầu mẹ có cả một rừng dẻ đang độ ngọt bùi…”): Ca ngợi vẻ đẹp và giá trị văn hóa, du lịch của rừng dẻ
- Phần 3 (còn lại): Ý nghĩa của mối tương giao giữa con người với tự nhiên
Suy ngẫm và phản hồi 4
Suy ngẫm và phản hồi 4
Câu 4 (trang 85, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Hãy chỉ ra một số đặc điểm của tản văn được thể hiện trong văn bản trên
Phương pháp giải:
Dựa vào phần Tri thức Ngữ văn, chỉ ra những đặc điểm của tản văn thể hiện trong văn bản
Lời giải chi tiết:
Một số đặc điểm của tản văn được thể hiện trong văn bản là:
- Chất trữ tình: văn bản thể hiện sự say mê, tự hào của tác giả đối với hạt dẻ, rừng dẻ. Những tình cảm đó được bộc lộ qua cách miêu tả chi tiết màu sắc, hình dáng, mùi vị của hạt dẻ, âm thanh, màu sắc của rừng dẻ, qua cách nói khẳng định: “Giống hạt dẻ Trùng Khánh là số một La Mã chứ không chịu nhì”
- Cái tôi của người viết: thể hiện rõ nét qua tình cảm, thái độ, suy nghĩ của tác giả
- Ngôn ngữ: sử dụng khẩu ngữ, từ láy, văn phong gợi hình, gợi cảm
Suy ngẫm và phản hồi 5
Suy ngẫm và phản hồi 5
Câu 5 (trang 85, SGK Ngữ văn 7 tập 1)
Nêu cảm nhận của em khi đọc văn bản trên?
Phương pháp giải:
Sau khi đọc văn bản, trình bày suy nghĩ của bản thân
Lời giải chi tiết:
Sau khi đọc văn bản trên em thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên, sản vật mà đất trời ban tặng cho mảnh đất Trùng Khánh. Có lẽ đây là một vẻ đẹp trù phú, đầy sức sống, mang hơi hướng lãng mạn và thơ mộng. Chắc hẳn mỗi nơi đều có một sản vật riêng để “những người con ở đó” cảm thấy tự hào, trân trọng và cảm xúc đó cũng được thể hiện qua văn bản trên. Đó chính là niềm tự hào, vui sướng, hạnh phúc khi đặc sản quê mình được coi là thứ đặc sản có một không hai
Chương 9. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Chủ đề 2. Phân tử
Chủ đề 1: Trường học của em
Chương 10: Một số hình khối trong thực tiễn
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7