Bài 22. Cơ thể sinh vật
Bài 23. Tổ chức cơ thể đa bào
Bài 24. Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào
Bài 25. Hệ thống phân loại sinh vật
Bài 26. Khóa lưỡng phân
Bài 27. Vi khuẩn
Bài 28. Thực hành: làm sữa chua và quan sát vi khuẩn
Bài 29. Virus
Bài 30. Nguyên sinh vật
Bài 31. Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật
CH tr 23 9.1
Quan sát hình 9.1 SGK KHTN 6, cho biết đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật thể sống và không sống.
Phương pháp giải:
Dựa vào sự đa dạng của chất
Vật sống có khả năng trao đổi chất với môi trường lớn lên và sinh sản
Vật không sống không có các khả năng giống vật sống.
Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên
Vật thể nhân tạo là những vật do con người tạo ra.
Lời giải chi tiết:
Vật thể tự nhiên: núi đá vôi, con sư tử, mủ cao su.
Vật thể nhân tạo: bánh mì, cầu Long Biên, nước ngọt có gas.
Vật không sống: núi đá vôi, mủ cao su, bánh mì, cầu Long Biên, nước ngọt có gas.
Vật sống: con sư tử.
CH tr 23 9.2
Hãy kể ra một số chất có trong vật thể mà em biết.
Phương pháp giải:
Chất tạo nên vật thể
Lời giải chi tiết:
Lốp xe: cao su
Cơ thể người: nước, chất đạm, chất béo, đường…
Bàn ghế: gỗ,..
CH tr 23 9.3
Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học hay tính chất vật lí?
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất của chất.
Lời giải chi tiết:
Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học.
CH tr 23 9.4
Nhận xét nào sau đây nói về tính chất hóa học của sắt?
a) Đinh sắt cứng, màu trắng xám, bị nam châm hút.
b) Để lâu ngoài không khí, lớp ngoài của đinh sắt biến thành gỉ sắt màu nâu, giòn và xốp.
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hoá học của sắt.
Lời giải chi tiết:
b). Vì có sự biến đổi sinh ra chất mới (gỉ sắt).
CH tr 24 9.5
Hãy mô tả màu sắc, mùi, thể và tính tan của đường và muối ăn.
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất của đường và muối ăn.
Lời giải chi tiết:
Màu sắc | Mùi | Thể | Tính tan | |
Đường | Trắng | Không mùi | Rắn | Tan tốt trong nước |
Muối ăn | Trắng | Không mùi | Rắn | Tan tốt trong nước |
CH tr 24 9.6
Khi đun nóng, chất trong bát nào đã biến đổi thành chất khác? Đây là tính chất vật lý hay tính chất hóa học của chất?
Phương pháp giải:
Dựa vào tính chất hoá học của đường
Lời giải chi tiết:
Đun nóng đường đã bị biến đổi thành chất khác vì có khói bốc lên, đường hóa đen.
Đây là tính chất hóa học của đường.
CH tr 24 9.7
Thực hiện thí nghiệm rang cát tương tự như thí nghiệm đun nóng muối. Nhận xét hiện tượng xảy ra.
Lời giải chi tiết:
Hiện tượng: Cát chỉ nóng lên chứ không thay đổi gì.
→ Không có sự biến đổi hóa học.
CH tr 24 9.8
hực hiện thí nghiệm rang gạo (hoặc thóc) tương tự như thí nghiệm đun nóng đường (hoạt động Tìm hiểu một số tính chất của đường và muối ăn). Nhận xét hiện tượng xảy ra.
Lời giải chi tiết:
Hiện tượng:
Rang gạo hoặc thóc đến khi có khói bốc lên ⇒ Không có sự biến đổi hóa học.
Tuy nhiên khi rang đến khi có khói đen thì có sự biến đổi hóa học.
Bài tổng kết: Các hình thức mĩ thuật
Bài 11: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào?
Chủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Chủ đề 9. Chào mùa hè
Chủ đề 3. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
SGK KHTN - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 6
SGK KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT KHTN - Cánh Diều Lớp 6
SBT KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SBT KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6