Ếch ngồi đáy giếng
Đẽo cày giữa đường
Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1)
Thực hành tiếng Việt bài 6
Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Tự đánh giá bài 6
Ghe xuồng Nam Bộ
Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
Thực hành tiếng Việt bài 10
Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam
Viết bản tường trình
Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói
Tự đánh giá bài 10
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II
Tự đánh giá cuối học kì II
Định hướng
Định hướng
(trang 88, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
a) Bản tường trình thường được viết theo bố cục sau:
- Mở đầu văn bản:
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi chính giữa)
+ Địa điểm, thời gian làm tường trình (ghi vào góc bên phải)
+ Tên văn bản (ghi chính giữa)
+ Người hoặc cơ quan nhận bản tường trình: Kính gửi…..
+ Họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán, nơi ở hiện nay và công việc chính của người viết tường trình
- Nội dung văn bản:
+ Trình bày thời gian, địa điểm xảy ra sự việc
+ Nêu trình tự, diễn biến vấn đề, sự việc
+ Nguyên nhân dẫn đến sự việc và liên quan, mức độ trách nhiệm của người viết tường trình với vấn đề, sự việc ấy
- Kết thúc văn bản: Lời đề nghị hoặc cam đoan, chữ kí và họ tên của người viết tường trình
b) Để viết được một bản tường trình, cần thực hiện theo quy trình dưới đây:
Thực hành
Thực hành
(trang 90, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Học sinh chọn một trong hai yêu cầu sau để làm bài:
(1) Cho sự việc sau: Em và một bạn trong lớp có xe đạp giống nhau. Một hôm tan học, em vội về nên lấy nhầm xe của bạn. Bạn ra về không thấy xe nên đã báo bác bảo vệ về việc bị mất xe. Sau khi tìm hiểu, bác bảo vệ đã biết em lấy nhầm xe của bạn và yêu cầu em viết tường trình. Em hãy viết bản tường trình gửi cho phòng bảo vệ của trường.
(2) Tự chọn một sự việc cụ thể để viết bản tường trình
Phương pháp giải:
Đọc kỹ phần định hướng và làm theo hướng dẫn để viết bản tường trình.
Lời giải chi tiết:
Chọn đề số (2): Tường trình về việc không học giờ thể dục tập bơi.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢN TƯỜNG TRÌNH
(Về việc không học giờ thể dục tập bơi)
Kính gửi: Thầy Đặng Quang Thanh, giáo viên phụ trách bộ môn thể dục lớp 8A.
Em là Thái Bảo Hạo Nhiên, học sinh lớp 8A trường THCS Đặng Trần Côn, xin phép được tường trình với thầy một sự việc như sau:
Vừa qua, ngày thứ hai (4/10/2017) đầu tuần, thầy đã dặn trước chúng em tập hợp ở hồ Hòa Bình đế học tập bơi. Không may, chủ nhật ngày 3/10/2017, em giúp mẹ lau nhà và trượt ngã, bị bong gân. Do không có điều kiện để thông báo điều này tới thầy cho nên hôm ấy em có đến lớp học các môn khác nhưng không ra được hồ bơi ở tiết đầu. Vì chủ quan là được ba chở đến trường sớm sẽ gặp một bạn nào đó nhờ cầm giấy xin phép gửi tới thầy, nhưng do kẹt xe nên không gặp ai.
Em xin cam đoan sự việc trên là có thực và xin thầy thông cảm xóa đánh giá giờ C ở trong “Số đầu bài” của lớp.
Người làm đơn
(Đã kí)
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7