Bài đọc
>> Xem chi tiết: Văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
ND chính
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 63 SGK Ngữ văn 9, tập 1):
- Bọn quan lại hầu cận trong phủ Chúa đã “mượn gió bẻ măng”, nhũng nhiễu, vơ vét của dân bằng những thủ đoạn trơ tráo, trắng trợn, vừa ăn cướp vừa la làng.
- Ý nghĩa của đoạn cuối bài: “Nhà ta ở phường Hà Khẩu...cũng vì cớ ấy”:
+ Tác giả ghi lại sự việc có thực xảy ra trong nhà mình.
=> Để làm gia tăng sức thuyết phục đồng thời bộc lộ kín đáo cảm xúc của tác giả (thái độ bất bình, phê phán).
Bố cục
Bố cục: 2 phần
- Phần 1 ( từ đầu đến “...biết đó là triệu bất tường”): cuộc sống xa hoa trong phủ chúa.
- Phần 2 (còn lại): lũ hoạn quan mượn gió bẻ măng, dọa dẫm lấy tiền của dân.
Câu 1
Trả lời câu 1 (trang 63 SGK Ngữ văn 9, tập 1):
- Những chi tiết thể hiện rõ thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận:
+ Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài ở các nơi.
+ Những cuộc dạo chơi của chúa ở Tây Hồ: diễn ra thường xuyên, huy động rất đông người hầu hạ, bày đặt nhiều trò giải trí lố lăng và tốn kém.
+ Việc tìm thu vật “phụng thủ” thực chất là cướp đoạt những của quý trong thiên hạ về tô điểm cho nơi ở của chúa.
- Các sự việc đưa ra đều cụ thể, chân thực và khách quan.
- Kết thúc đoạn, tác giả nói “...kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường”: báo trước sự suy vong tất yếu của một triều đại.
Câu 3
Luyện tập
- Đoạn văn có thể gồm các ý chính như sau:
+ Vua chúa ăn chơi xa xỉ, không quan tâm đến đời sống người dân.
+ Quan lại tham tàn, nhũng nhiễu dân.
+ Xã hội rối ren, loạn lạc.
+ Đời sống nhân dân hết sức khổ cực.
Chương 5. Dẫn xuất của hiđrocacbon. Polime
Bài 15
Đề thi vào 10 môn Văn Bắc Giang
HỌC KÌ 2
Bài 30. Thực hành: So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên