Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
Thực hành tiếng Việt trang 10
Một số câu tục ngữ Việt Nam
Thực hành tiếng Việt trang 13
Con hổ có nghĩa
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Củng cố, mở rộng bài 6
Cuộc chạm trán trên đại dương
Thực hành tiếng Việt trang 34
Đường vào trung tâm vũ trụ
Thực hành tiếng Việt trang 41
Dấu ấn Hồ Khanh
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử
Thảo luận về vai trò của công nghệ với đời sống con người
Củng cố, mở rộng bài 7
Thủy tiên tháng Một
Thực hành tiếng Việt trang 83
Lễ rửa làng của người Lô Lô
Bản tin về hoa anh đào
Thực hành tiếng Việt trang 90
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
Củng cố mở rộng bài 9
Đề bài
(trang 21, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Em đã được học, được đọc về truyện ngụ ngôn. Hẳn nhiều truyện đã đưa lại cho em ấn tượng sâu sắc vì bài học rút ra từ đó rất gần gũi, thiết thực. Em hãy kể lại một truyện ngụ ngôn, nêu ý nghĩa của câu chuyện và chia sẻ cảm xúc của mình
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Chọn truyện ngụ ngôn mà mình yêu thích
- Nắm được cốt truyện của truyện ngụ ngôn
- Lưu ý những chi tiết, hình ảnh, từ ngữ diễn đạt đặc sắc, giàu ý nghĩa
- Sáng tạo thêm những cách diễn đạt thú vị hơn để tăng sức hấp dẫn nhưng không làm sai lệch những yếu tố cơ bản của cốt truyện gốc
Lời giải chi tiết
Trong suốt lịch sử phát triển của nhân loại cũng như là lịch sự phát triển của văn học đến nay thì thể loại văn học để lại rất nhiều bài học triết lý nhân sinh cho con người chỉ là chuyện ngủ ngôn. Bản thân tên gọi của nó đó thể hiện đặc trưng, ý nghĩa của loại chuyện này. Đằng sau những ngôn ngữ là ngủ Ý, hàm Ý ẩn chứa những bài học sâu sắc. Trong kho tàng những câu truyện ngụ ngôn thi chuyện “Ếch ngồi đáy giếng” rất quen thuộc với lứa tuổi thiếu nhi.
Câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng được coi là một câu chuyện giàu ý nghĩa, gắn liền với thành ngữ “Ếch ngồi đáy giếng”. Câu chuyện kể về một chú ếch nhỏ sống trong một cái giếng nhỏ. Nó sống lâu ngày ở trong chiếc giếng đó nên không biết thế giới bên ngoài kia ra sao. Thế giới xung quanh nó chỉ có vài con cua, ốc, nhái bé nhỏ, chính vì vậy nên chú ếch tưởng mình là to, mạnh nhất. Mỗi khi nó cất tiếng kêu ồm ộp là mọi vật, con vật xung quanh đều phải cảm thấy sợ hãi. Nó cảm thấy mình rất oai và như một vị chúa tể ở nơi đây. Đặc biệt hơn khi ngẩng lên bầu trời thì nó thấy bầu trời chỉ bằng một chiếc vùng chứ không hề cao và rộng lớn như người ta vẫn thường đồn đại. Từ đây nó kiêu hãnh và cho rằng bầu trời quả thật nhỏ bé còn nó như một vị chúa tể oai phong lẫm liệt đang tự điều khiển vương quốc của mình. Trong cái suy nghĩ hạn hẹp của chú ếch thì dường như không có ai bằng nó cũng chẳng có ai có thể địch lại nó. Chuyện sẽ chẳng có gì nếu như một năm mưa to nước trong giếng dâng cao đã đưa chú ếch ra khỏi bờ giếng. Nó cứ nghĩ bản thân mình vẫn là chúa tể của muôn loài nên đi vinh quang trên đường, ngước mắt lên mà không nhìn. Bỗng nhiên có một con vật gì đó rất lớn đã che mất tầm nhìn của nó, một lúc sau chân của một con trâu đã dẫn bẹp người của chú ếch nhỏ bé. Thế là cuộc đời của một chú ếch ngông nghênh đã kết thúc.
Thông qua câu chuyện này ta có thể nhận thấy chú ếch con quả thật là đáng chê trách. Bản thân nó sống trong một môi trường nhỏ hẹp nhưng lại không biết tự trau dồi kiến thức của bản thân mà thiếu hiểu biết đã thế còn có tính tình hung hăng, huynh hoang. Hiểu biết thì hạn hẹp tính tình thì kiêu căng cho nên mới dẫn đến cái chết đau lòng. Từ câu chuyện kể về cách nhìn nhận, đánh giá thế giới bên ngoài chỉ qua cái miệng giếng nhỏ hẹp của chú ếch, truyện ngầm phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại hay huênh hoang, khoác lác. Đồng thời khuyên nhủ mọi người phải cố gắng mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của mình, không nên chủ quan, kiêu ngạo.
Tác giả dân gian đã khéo léo tưởng tượng ra bối cảnh của truyện và tâm lí nhân vật. Tại sao con ếch lại có những suy nghĩ thiển cận như vậy? Bởi ếch sống dưới đáy một cái giếng nhỏ nên từ dưới giếng nhìn lên, nó thấy bầu trời bé xíu như cái vung nồi. Ngày nào cũng thấy như vậy nên nó khẳng định bầu trời chỉ to bằng ngần ấy mà thôi. Nó cũng giống như những con người suốt ngày chỉ biết ở nhà mà không chịu ra ngoài để nâng cao trình độ của bản thân. Thế giới đang ngày càng thay đổi, nhưng trong con mắt của những con người như vậy thì vẫn chỉ dừng lại như cũ. Đó là lí do khiến cho họ luôn tụt lùi so với phần còn lại của thế giới.
Câu chuyện ngụ ngôn quả thật để lại nhiều bài học nhân sinh cho mỗi con người chúng ta. Thông qua truyện, người xưa khuyên chúng ta dù sống trong hoàn cảnh nào thì vẫn phải cố gắng học tập để mở rộng tầm nhìn và tầm hiểu biết. Chúng ta nên suy ngẫm kĩ về những bài học mà truyện đặt ra, chớ nên tự biến mình thành Ếch ngồi đáy giếng, coi trời bằng vung.
Bài 2. Thơ bốn chữ, năm chữ
Chủ đề 1. Các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV- XVI
Bài 8: Nét đẹp văn hóa Việt
Bài 11: Tự tin
Review (Units 1 - 3)
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7