Đẽo cày giữa đường, Ếch ngồi đáy giếng, Con mối và con kiến
Thực hành tiếng Việt trang 10
Một số câu tục ngữ Việt Nam
Thực hành tiếng Việt trang 13
Con hổ có nghĩa
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
Kể lại một truyện ngụ ngôn
Củng cố, mở rộng bài 6
Cuộc chạm trán trên đại dương
Thực hành tiếng Việt trang 34
Đường vào trung tâm vũ trụ
Thực hành tiếng Việt trang 41
Dấu ấn Hồ Khanh
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử
Thảo luận về vai trò của công nghệ với đời sống con người
Củng cố, mở rộng bài 7
Thủy tiên tháng Một
Thực hành tiếng Việt trang 83
Lễ rửa làng của người Lô Lô
Bản tin về hoa anh đào
Thực hành tiếng Việt trang 90
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
Giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
Củng cố mở rộng bài 9
Bài đọc
Bài đọc
>> Xem chi tiết: Văn bản Dấu ấn Hồ Khanh
Nội dung chính
Nội dung chính
Văn bản tường thuật lại câu chuyện khám phá thiên nhiên, phát hiện ra hang Sơn Đoòng của Hồ Khanh. Qua đó tác phẩm cho ta hiểu thêm về cuộc sống và con đường cống hiến của những người có công trong việc thay đổi cuộc sống của chúng ta. |
Câu 1
Câu 1
Câu 1 (trang 45, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Hãy nhận xét về nhan đề của văn bản. Theo em, việc đặt nhan đề cho một văn bản thông tin phải đảm bảo yêu cầu cơ bản gì?
Phương pháp giải:
Em đọc nhan đề và tác phẩm để nhận thấy được sự hợp lý và ý nghĩa trong cách đặt nhan đề của tác giả
Lời giải chi tiết:
Nhan đề “Dấu ấn Hồ Khanh” đã thể hiện được khái quát nội dung và tư tưởng mà văn bản muốn truyền đạt: đó chính là dấu ấn khó phai của Hồ Khanh khi phát hiện và làm được những điều chưa có.
Để đặt nhan đề cho một văn bản thông tin thì chúng ta cần tuân thủ theo những điều sau:
- Nhan đề phải khái quát được nội dung, tư tưởng mà tác giả muốn biểu đạt.
- Nhan đề không dài dòng, khó hiểu, phải thật rõ ý
- Tránh những nhan đề “giật tít”
Câu 2
Câu 2
Câu 2 (trang 45, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Văn bản trên đã đưa tới những thông tin cơ bản nào về nhân vật Hồ Khanh?
Phương pháp giải:
Em đọc văn bản để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Văn bản trên đã cung cấp rất nhiều thông tin cơ bản về nhân vật Hồ Khanh:
- Quê hương của Hồ Khanh: thôn Phong Nha, xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
- Nghề nghiệp: thợ sơn tràng
- Đặc điểm tính cách: thích tò mò và khám phá
- Khẳng định Hồ Khanh chính là người đã phát hiện ra hang Sơn Đoòng, nhiều hang động ấn tượng khác.
Câu 3
Câu 3
Câu 3 (trang 45, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Tìm ở đoạn đầu của văn bản chi tiết thể hiện "dấu ấn Hồ Khanh" trong công cuộc khám phá hang động ở Quảng Ninh
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn đầu văn bản để tìm ra lời giải
Lời giải chi tiết:
Câu “Đó là Hồ Khanh, người phát hiện ra hang Sơn Đoòng và rất nhiều hang động ấn tượng khác” đã giúp người đọc biết được dấu ấn của Hồ Khanh chính là việc phát hiện ra hang động lớn nhất thế giới.
Câu 4
Câu 4
Câu 4 (trang 45, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Thời điểm và sự kiện quan trọng nào đã làm thay đổi cuộc đời của Hồ Khanh?
Phương pháp giải:
Em đọc văn bản để trả lời câu hỏi, chú ý đoạn từ “Song ấn tượng nhất” đến “hang động cao và rộng nhất thế giới”
Lời giải chi tiết:
Sự kiện được xem như là bước ngoặt trong cuộc đời của Hồ Khanh chính là vào một trận mưa rừng 1989, khi tìm chỗ trú mưa trong rừng, Hồ Khanh ghé vào một hang đá để tạm trú, anh thấy hang này mát lạ thường, có thể nghe rõ gió rít qua vách đá. Năm 2009, Hồ Khanh đã dẫn đoàn thám hiểm hang động của Hoàng Gia Anh vào cái hang đá lớn và kì lạ năm xưa. Hồ Khanh đã trở thành người Việt Nam đầu tiên phát hiện ra hang Sơn Đoòng - hang động cao và rộng nhất thế giới
Câu 5
Câu 5
Câu 5 (trang 45, SGK Ngữ văn 7, tập 2)
Theo em, phẩm chất quan trọng nhất để trở thành một nhà thám hiểm là gì?
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Một nhà thám hiểm tài ba phải là sự kết hợp của rất nhiều phẩm chất và tính cách khác nhau. Thế những phẩm chất được xem là quan trọng nhất đối với một nhà thám hiểm đó chính là sự hiểu biết và say mê khám phá thế giới tự nhiên. Khi bạn say sưa tìm tòi, khám phá thì bạn sẽ luôn thấy được những điều mới lạ trong thế giới này.
Revision (Units 1-6)
HỌC KÌ 2
Chủ đề 1. Các cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV- XVI
Unit 11: Travelling in the future
Đề thi học kì 2
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7