Nguyên Hồng - Nhà văn của những người cùng khổ
Vẻ đẹp của một bài ca dao
Thực hành Tiếng Việt bài 4 trang 78
Thực hành đọc hiểu: Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước
Viết bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề (bài 4)
Tự đánh giá bài 4 trang 86
Bài đọc
>> Xem chi tiết: Văn bản Ca dao Việt Nam
Nội dung chính
Ba bài ca dao thể hiện các phương diện tình cảm, trong đó có tình cảm gia đình. |
Chuẩn bị
CHUẨN BỊ
- Xem lại phần Kiến thức Ngữ Văn để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Khi đọc ca dao, các em cần chú ý:
+ Ca dao là một hình thức thơ ca dân gian truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam.
+ Ca dao sử dụng nhiều thể thơ, trong đó nhiều bài viết theo thể lục bát. Mỗi bài ca dao có ít nhất hai dòng.
+ Ca dao thể hiện các phương diện tình cảm, trong đó có tình cảm gia đình. Ba bài sau là ca dao về tình cảm gia đình.
Đọc hiểu 1
Trả lời câu 1 (trang 42 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc lại bài thơ và xác định.
Lời giải chi tiết:
- Thể thơ: Lục bát
- Nhịp thơ: 2/2/2, 2/2/2/2
- Vần:
+ Chữ thứ 6 câu 6 vần với chữ thứ 6 câu 8
+ Chữ thứ 8 câu 8 vần thứ 6 câu 6
Đọc hiểu 2
Trả lời câu 2 (trang 43 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Phương pháp giải:
Xem kĩ bức tranh trang 26 và cảm nhận.
Lời giải chi tiết:
Biện pháp tu từ so sánh đều được sử trong cả 3 bài.
CH cuối bài 1
Trả lời câu 1 (trang 43 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc lại văn bản, và xác định nội dung của từng bài.
Lời giải chi tiết:
Tình cảm được thể hiện trong bài:
a. Tình cha mẹ bao la rộng lớn
b. Lòng biết ơn, nhớ về quê hương cội nguồn của mình
c. Tình cảm anh em
CH cuối bài 2
Trả lời câu 2 (trang 43 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Phương pháp giải:
Chọn một bài ca dao bất kì và nêu biện pháp so sánh được sử dụng.
Lời giải chi tiết:
Có thể chọn như sau:
- Phép so sánh:
+ "Công cha - núi Thái Sơn"
+ "Nghĩa mẹ - nước trong nguồn"
=> Tác dụng: tăng sức gợi tả gợi cảm cho câu ca dao, nhấn mạnh sự hy sinh lớn lao của cha mẹ dành cho con cái - một tình yêu thương bao la vô bờ bến mà không gì có thể đo đếm được.
CH cuối bài 3
Trả lời câu 3 (trang 43 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Phương pháp giải:
Tự chọn bài ca dao mà em thích nhất và nêu lí do
Lời giải chi tiết:
Em thích bài ca dao thứ nhất vì bài ca dao nói lên công lao to lớn của cha mẹ và nhắc nhở chúng ta về đạo làm con – đạo lý quan trọng nhất của mỗi con người.
CH cuối bài 4
Trả lời câu 4 (trang 43 SGK Ngữ văn 6 tập 1)
Phương pháp giải:
Em có thể chuẩn bị giấy A3, màu vẽ và hình dung các hình ảnh có trong bài ca dao để vẽ.
Lời giải chi tiết:
Các em tự vẽ.
PHẦN MỞ ĐẦU
Sách bài tập Ngữ văn 6 Học kì I - Cánh diều
CHỦ ĐỀ 9. LỰC
Unit 1. Towns and Cities
Chủ đề 3. XÂY DỰNG TÌNH BẠN, TÌNH THẦY TRÒ
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Vở thực hành văn Lớp 6