Đồng dao mùa xuân
Thực hành tiếng Việt trang 42
Gặp lá cơm nếp
Trở gió
Thực hành tiếng Việt trang 47
Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
Củng cố, mở rộng bài 2
Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
Thực hành tiếng Việt trang 64
Người thầy đầu tiên
Thực hành tiếng Việt trang 72
Quê hương
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)
Củng cố, mở rộng bài 3
Câu 1
Câu 1
Câu 1 (trang 55, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Hãy kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin về đặc điểm của các bài thơ Đồng dao mùa xuân, Gặp lá cơm nếp.
Bài thơ | Nội dung chính | Đặc điểm nghệ thuật | ||||
Thể thơ | Vần | Nhịp | Hình ảnh | Biện pháp tu từ | ||
Phương pháp giải:
Kẻ lại bảng vào vở và xem lại thông tin hai bài thơ đã học để điền cho chính xác
Lời giải chi tiết:
Bài thơ | Nội dung chính | Đặc điểm nghệ thuật | ||||
Thể thơ | Vần | Nhịp | Hình ảnh | Biện pháp tu từ | ||
Đồng dao mùa xuân | Bài thơ khắc họa hình ảnh đẹp đẽ của người lính đã tham gia chiến đấu, hi sinh tuổi xuân của mình cho đất nước, dân tộc. | 4 chữ | vần cách | 2/2; 1/3. | Thân quen, gần gũi, gợi lên nhiều liên tưởng, tưởng tượng về người lính trẻ. | Nói giảm nói tránh, liệt kê, điệp ngữ. |
Gặp lá cơm nếp | Thông qua hình ảnh nồi xôi mới, bài thơ thể hiện tình cảm sâu sắc của tác giả dành cho quê hương và cho người mẹ kính yêu của mình. | 5 chữ | Vần liền | 2/3; 1/4; 3/2 | Gần gũi, thân thuộc, bình dị, gợi lên những tình cảm quê hương, gia đình cao đẹp. | So sánh, liệt kê, điệp ngữ. |
Câu 2
Câu 2
Câu 2 (trang 55, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Nhà thơ Thế Lữ từng viết: “Với Nàng Thơ, tôi có đàn muôn điệu” (Cây đàn muôn điệu). Qua những văn bản thơ được học trong bài này, theo em, người đọc có thể nghe được những điệu đàn nào của tâm hồn con người?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ nhận định của Thế Lữ, tìm hiểu thêm về đặc điểm của thơ và chia sẻ cách hiểu của mình
Lời giải chi tiết:
Nhận định của Thế Lữ có thể hiểu: thơ có nhiều cung bậc, trạng thái khác nhau, không lặp lại, không giống nhau và cảm xúc thì bao la theo cách thể hiện của nhà thơ và cũng theo cách hiểu của độc giả. Chính vì vậy, mỗi bài thơ sẽ có những nội dung, nghệ thuật đặc sắc khác nhau
Chủ đề 3: Hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung
Chủ đề 10. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Tác giả - tác phẩm Kết nối tri thức
Soạn Văn 7 Cánh diều tập 1 - chi tiết
Bài 6: Tôn sư trọng đạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7