1. Tập đọc: Bốn anh tài
2. Chính tả (Nghe - viết): Kim tự tháp Ai Cập
3. Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
4. Kể chuyện: Bác đánh cá và gã hung thần
5. Tập đọc: Chuyện cổ tích về loài người
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tài năng
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
2. Chính tả (Nghe - viết): Chuyện cổ tích về loài người
3. Luyện từ và câu: Câu kể Ai thế nào?
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 21
5. Tập đọc: Bè xuôi sông La
6. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
7. Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
1. Tập đọc: Bốn anh tài (tiếp theo)
2. Chính tả (Nghe - viết): Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
3. Luyện từ và câu : Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 20
5. Tập đọc: Trống đồng Đông Sơn
6. Tập làm văn: Miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Sức khỏe
8. Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu về địa phương
1. Tập đọc: Sầu riêng
2. Chính tả (Nghe - viết): Sầu riêng
3. Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
4. Kể chuyện: Con vịt xấu xí
5. Tập đọc: Chợ tết
6. Tập làm văn: Luyện tập quan sát cây cối
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Cái đẹp
8. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
1. Tập đọc: Hoa học trò
2. Chính tả (Nghe - viết): Chợ Tết
3. Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 23
5. Tập đọc: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Cái đẹp
8. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
1. Tập đọc: Vẽ về cuộc sống an toàn
2. Chính tả (Nghe - viết): Họa sĩ Tô Ngọc Vân
3. Luyện từ và câu: Câu kể Ai là gì?
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 24
5. Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
7. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
8. Tập làm văn: Tóm tắt tin tức
1. Tập đọc: Khuất phục tên cướp biển
2. Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?
3. Chính tả (Nghe - viết): Khuất phục tên cướp biển
4. Kể chuyện: Những chú bé không chết
5. Tập đọc: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
6. Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Dũng cảm
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối
1. Tập đọc: Thắng biển
2. Chính tả (Nghe - viết): Thắng biển
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về câu kể Ai là gì?
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 26
5. Tập đọc: Ga-vrốt ngoài chiến lũy
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Dũng cảm
8. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả cây cối
1. Tập đọc: Đường đi Sa Pa
2. Chính tả (Nghe - viết): Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4..?
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch - Thám hiểm
4. Kể chuyện: Đôi cánh của Ngựa Trắng
5. Tập đọc: Trăng ơi...từ đâu đến?
6. Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức
7. Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
8. Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
1. Tập đọc: Ăng-co Vát
2. Chính tả (Nghe - viết): Nghe lời chim nói
3. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ cho câu
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 31
5. Tập đọc: Con chuồn chuồn nước
6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
7. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
1. Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
2. Chính tả (Nghe - viết): Đường đi Sa Pa
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch - Thám hiểm
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc - Tuần 30
5. Tập đọc: Dòng sông mặc áo
6. Tập làm văn: Luyện tập quan sát con vật
7. Luyện từ và câu: Câu cảm
8. Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
1. Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười
2. Chính tả (Nghe - viết): Vương quốc vắng nụ cười
3. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
4. Kể chuyện: Khát vọng sống
5. Tập đọc: Ngắm trăng + Không đề
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
7. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật
1. Tập đọc: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)
2. Chính tả (Nghe - viết): Ngắm trăng. Không đề
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Lạc quan - Yêu đời
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 33
5. Tập đọc: Con chim chiền chiện
6. Tập làm văn: Miêu tả con vật
7. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
8. Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
1. Tập đọc: Tiếng cười là liều thuốc bổ
2. Chính tả (Nghe - viết): Nói ngược
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Lạc quan - Yêu đời
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 34
5. Tập đọc: Ăn "mầm đá"
6. Luyện từ và câu: Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
7. Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
Câu 1
Ghi lại các từ ngữ đã học trong tiết Mở rộng vốn từ theo chủ điểm
Người ta là hoa đất | Vẻ đẹp muôn màu | Những người quả cảm |
M: Tài giỏi | M: tươi đẹp | M: Dũng cảm |
Phương pháp giải:
Con nhớ lại những từ đã được học trong phần mở rộng vốn từ và trả lời.
Lời giải chi tiết:
Người ta là hoa đất | Vẻ đẹp muôn màu | Những người quả cảm |
Tài giỏi, tài tình, tài năng, tài nghệ, tài hoa, tài ba,tài đức,… | - Rực rỡ, tươi đẹp, tươi xinh, xinh đẹp, rạng rỡ, xinh xắn, tươi tắn,… - Thùy mị nết na, dịu dàng, dịu hiền, đằm thắm, đôn hậu - Sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ…
| - Gan dạ, dũng cảm, quả cảm, anh hùng, gan góc, gan lì, can đảm, dũng mãnh,… |
Câu 2
Ghi lại một thành ngữ tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nói trên
Phương pháp giải:
- Chủ điểm "Người ta là hoa của đất": Tìm những câu thành ngữ, tục ngữ đề cao giá trị của con người.
- Chủ điểm "Vẻ đẹp muôn màu": Tìm những câu thành ngữ, tục ngữ nói về vẻ đẹp của con người,của thiên nhiên.
- Chủ điểm "Những người quả cảm": Tìm những câu thành ngữ, tục ngữ đề cao sự dũng cả, tràn đầy dũng khí và sự hy sinh quên mình của con người.
Lời giải chi tiết:
- Nước lã mà vã nên hồ
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.
(Chủ điểm: Người ta là hoa đất)
- Cái nết đánh chết cái đẹp (Chủ điểm: vẻ đẹp muôn màu)
- Gan vàng dạ sắt (Chủ điểm: Những người quả cảm)
Câu 3
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
a) - Một người ........ vẹn toàn.
- Nét chạm trổ .......
- Phát hiện và bồi dưỡng những ....... trẻ.
(tài năng, tài đức, tài hoa)
b) - Ghi nhiều bàn thắng .......
- Một ngày .......
- Những kỉ niệm .......
(đẹp trời, đẹp đẽ, đẹp mắt)
c) - Một ...... diệt xe tăng.
- Có ...... đấu tranh.
- ........ nhận khuyết điểm.
(dũng khí, dũng sĩ, dũng cảm)
Phương pháp giải:
a. Tài năng: Năng lực xuất sắc, có khả năng làm giỏi và sáng tạo trong công việc.
Tài đức: Tài năng và đức độ (Nói một cách khái quát)
Tài hoa: Có tài về nghệ thuật, văn chương
b. Đẹp trời: Ngày thời tiết đẹp, thoải mái
Đẹp đẽ: đẹp (nói chung)
Đẹp mắt: Nhìn thấy đẹp và gây cảm giác thích thú.
c. Dũng khí: Khí phách, dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm để làm những việc nên làm.
Dũng sĩ: Người có sức mạnh thể chất hơn hẳn người thường, dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm để làm những việc nên làm.
Lời giải chi tiết:
a) - Một người tài đức vẹn toàn.
- Nét chạm trổ tài hoa.
- Phát hiện và bồi dưỡng những tài năng trẻ.
b) - Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt.
- Một ngày đẹp trời.
- Những kỉ niệm đẹp đẽ.
c) - Một dũng sĩ diệt xe tăng.
- Có dũng khí đấu tranh.
- Dũng cảm nhận khuyết điểm.
Chủ đề 3. Dấu câu
CHƯƠNG III. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, 5, 9, 3. GIỚI THIỆU HÌNH BÌNH HÀNH
Đề thi giữa kì 1
Review 3
Chủ đề 2: Giai điệu quê hương
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4