1. Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới
2. Tản Viên từ phán sự lục - Nguyễn Dữ
3. Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
4. Tê - dê
5. Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
6. Thu hứng - Đỗ Phủ
7. Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử
8. Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư - Chu Văn Sơn
9. Cánh đồng
10. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia - Thân Nhân Trung
11. Yêu và đồng cảm - Phong Tử Khải
12. Chữ bầu lên nhà thơ - Lê Đạt
13. Thế giới mạng và tôi - Nguyễn Thị Hậu
14. Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác - Hô-me-rơ
15. Ra - ma buộc tội - KNTT
16. Huyện đường
17. Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân
18. Hồn thiêng đưa đường
1. Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi
2. Dưới bóng hoàng lan
3. Bảo kính cảnh giới
4. Dục Thúy Sơn
5. Ngôn chí bài 3
6. Bạch Đằng hải khẩu
7. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
8. Một chuyện đùa nho nhỏ
9. Con khướu sổ lồng - Nguyễn Quang Sáng
10. Sự sống và cái chết
11. Nghệ thuật truyền thống của người Việt
12. Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
13. Tính cách của cây - Peter Wohlleben
14. Về chính chúng ta
15. Con đường không chọn
16. Một đời như kẻ tìm đường
17. Mãi mãi tuổi hai mươi - Nguyễn Văn Thạc
Tác giả
Phan Văn Trường
- Phan Văn Trường sinh ngày 27 tháng 07 năm 1946. Nguyên quán: Làng Tranh Xuyên, xã Đồng Tâm, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương.
- Phan Văn Trường là chuyên gia cao cấp trong lĩnh vực đàm phán quốc tế và là cố vấn của Chính phủ Pháp về thương mại Quốc tế. Ông được Tổng thống Pháp đã trao tặng Huy Chương Hiệp Sĩ Bắc Đẩu Bội Tinh (Chevalier de la Légion d’Honneur) năm 2007.
Tác phẩm
Một đời như kẻ tìm đường
I. Tìm hiểu chung
1. Thể loại: Văn bản nghị luận
2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác:
- Một đời như kẻ tìm đường được trích từ cuốn sách cùng tên của tác giả Phan Văn Trường. Cuốn sách là sự đúc kết những trải nghiệm phong phú của một người đã đi khắp thế giới, trải qua rất nhiều vị trí nghề nghiệp, am hiểu cả văn hóa phương Đông và phương Tây và đặc biệt luôn có tinh thần tận hiến. Cuốn sách cũng là lời nhắn nhủ tha thiết và đầy tin yêu của ông dành cho thế hệ trẻ Việt Nam.
3. Phương thức biểu đạt: Tự sự
4. Tóm tắt:
- Văn bản “Một đời như kẻ tìm đường” của Phan Văn Trường đã gửi gắm những chiêm nghiệm của tác giả về việc lựa chọn hướng đi đúng đắn của mỗi người trên đường đời. Dù đặt trong hoàn cảnh nào, chúng ta vẫn phải bước tiếp và đưa ra sự lựa chọn của mình và bất kì con đường nào cũng có lối ra, đi đường nào cũng có thể thành công bởi hạnh phúc nằm ngay trên chính con đường mà ta đã chọn.
5. Bố cục
Chia văn bản làm 3 đoạn:
- Đoạn 1: Từ đầu đến “khó đưa ra hơn rất nhiều”: Những quyết định đầu tiên trong cuộc đời nhân vật “tôi”
- Đoạn 2: Tiếp theo đến “nẻo đường đã đi qua”: Hành trình dài vô tận trong mối quan hệ giữa lựa chọn và số phận.
- Đoạn 3: Còn lại: Dù lựa chọn con đường nào cũng nên hết lòng, hết sức.
6. Giá trị nội dung:
- Văn bản gửi gắm những chiêm nghiệm của tác giả về việc lựa chọn hướng đi đúng đắn của mỗi người trên đường đời.
7. Giá trị nghệ thuật:
- Lời kể chân thực sinh động, chân thật
- Các lí lẽ dẫn chứng đưa ra đầy tính thuyết phục.
- Giọng điệu đầy suy tư, trải nghiệm và tự tin khi cuối cùng, tác giả đã nhận ra con đường đúng đắn của cuộc đời mình.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Ý nghĩa nhan đề
- Nhan đề của bài viết là Một đời như kẻ tìm đường.
→ Việc tìm đường đã cho tác giả hiểu ra được giá trị cốt lõi của cuộc sống không phải nằm ở con đường mà là ở tận hiến.
2. Mục đích văn bản
- Mục đích của bài viết nhằm gửi gắm đến bạn đọc thông điệp hãy trân trọng những giá trị mà chúng ta đạt được trên hành trình cuộc đời: mỗi người đều đang là một kẻ tìm đường, tìm kiếm thành công và hạnh phúc. Tuy nhiên, thành công và hạnh phúc không tuỳ thuộc vào con đường chúng ta đi mà nằm ở những giá trị mà chúng ta gieo ngay trên những nẻo đường đã qua.
3. Quan điểm chính của tác giả
- Quan điểm chính của tác giả: Cứ cho đi thì mới thấy được thứ mình đi tìm
- Quan điểm ấy đã được triển khai qua hệ thống lí lẽ chặt chẽ khi tác giả chia sẻ về những lựa chọn của con người trên đường đời:
+ Cuộc đời của mỗi chúng ta có thể ví như một con đường với hàng ngàn khúc quanh, đến khúc quanh nào chúng ta cũng bắt buộc phải có những lựa chọn.
+ Cuộc đời dù tiến hay lùi, vẫn phải tiếp tục bước đi.
+ Đi đường nào rồi cũng có thể thành công, chọn lối nào rồi cũng có khả năng đạt hạnh phúc, vì hạnh phúc và thành công không tuỳ thuộc vào con đường chúng ta đi, mà vào tâm trạng tự tại của chúng ta, cũng như vào những giá trị mà chúng ta gieo ngay trên những nẻo đường đã đi qua.
+ Cả cuộc đời tìm đường để rồi mãi tới lúc xế chiều tôi mới khám phá ra chẳng có đường để tìm.
- Hệ thông bằng chứng chân thực, xác đáng: đó là câu chuyện lựa chọn ngành học của tác giả với ba mẹ, là những trải nghiệm nghề nghiệp của chính tác giả.
4. Bài học, thông điệp rút ra
- Đi đường nào rồi cũng có thể thành công, chọn lối nào rồi cũng có khả năng đạt hạnh phúc, vì hạnh phúc và thành công không tùy thuộc vào con đường chúng ta đi, mà vào tâm trạng tự tại của chúng ta, cũng như những giá trị mà chúng ta gieo ngay trên những nẻo đường đã qua.
- Những hạnh phúc nhỏ thì nằm trên mỗi bước đi, nhưng hạnh phúc bền vững là thứ hạnh phúc lấy gốc từ sự trải nghiệm, từ sự từ bi chấp nhận, từ tinh thần tích cực mà mình luôn có.
Unit 6: Community Life
Chương 4. Khí quyển
Bài 3. Ma túy, tác hại của ma túy
Chủ đề 7. Nguyên tố nhóm VIIA (nhóm Halogen)
CHƯƠNG IV. PHẢN ỨNG OXI HÓA- KHỬ
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10