1. Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới
2. Tản Viên từ phán sự lục - Nguyễn Dữ
3. Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
4. Tê - dê
5. Chùm thơ hai-cư Nhật Bản
6. Thu hứng - Đỗ Phủ
7. Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử
8. Bản hòa âm ngôn từ trong Tiếng thu của Lưu Trọng Lư - Chu Văn Sơn
9. Cánh đồng
10. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia - Thân Nhân Trung
11. Yêu và đồng cảm - Phong Tử Khải
12. Chữ bầu lên nhà thơ - Lê Đạt
13. Thế giới mạng và tôi - Nguyễn Thị Hậu
14. Héc-to từ biệt Ăng-đrô-mác - Hô-me-rơ
15. Ra - ma buộc tội - KNTT
16. Huyện đường
17. Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân
18. Hồn thiêng đưa đường
1. Bình Ngô đại cáo - Nguyễn Trãi
2. Dưới bóng hoàng lan
3. Bảo kính cảnh giới
4. Dục Thúy Sơn
5. Ngôn chí bài 3
6. Bạch Đằng hải khẩu
7. Người cầm quyền khôi phục uy quyền
8. Một chuyện đùa nho nhỏ
9. Con khướu sổ lồng - Nguyễn Quang Sáng
10. Sự sống và cái chết
11. Nghệ thuật truyền thống của người Việt
12. Phục hồi tầng ozone: Thành công hiếm hoi của nỗ lực toàn cầu
13. Tính cách của cây - Peter Wohlleben
14. Về chính chúng ta
15. Con đường không chọn
16. Một đời như kẻ tìm đường
17. Mãi mãi tuổi hai mươi - Nguyễn Văn Thạc
Tác giả
Tác giả Robert Frost
- Rô-bớt Phờ-rớt (1874 – 1963) là nhà thơ Mỹ có tầm ảnh hưởng lớn trong văn học hiện đại.
- Cho đến nay ông là nhà thơ duy nhất từng được bốn lần nhận giải thưởng Pu – lít -dơ – giải thưởng thường niên uy tín của Mỹ trao cho các lĩnh vực như báo chí, văn chương, âm nhạc,…
Tác phẩm
Con đường không chọn
I. Tìm hiểu chung
1. Thể loại: Thể thơ tự do
2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác
- Con đường không chọn là một trong những bài thơ được đọc nhiều nhất của Rô-bớt Phờ-rớt. Tác phẩm được sáng tác vào năm 1915, lấy cảm hứng từ những cuộc đi dạo trong rừng với người bạn của ông – nhà thơ nhà thơ É-uốt Thô-mớt-xơ (1878 – 1917). Theo lời của Phờ-rét, trong những cuộc đi dạo ấy, Thô-mớt-xơ thường băn khoăn không biết nên chọn lổi nào để đi, rồi sau khi đã lựa chọn, ông lại nuối tiếc, đáng lẽ nên chọn một lối khác.
- Bài thơ của Phờ-rót ra đời vào thời điểm nhiều người hoài nghi về lựa chọn của bản thân và thường nghĩ rằng họ nên quay lại con đường mình từng từ bỏ. Không lâu sau khi nhận được bài thơ của Phờ-rót trong một lá thư, Ét-uốt Thô-mát-xơ tham gia vào Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) và ông đã tử trận trong trận A-rát-xơ vào năm 1917.
3. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
4. Tóm tắt:
Con đường không chọn được sáng tác vào 1915, bài thơ thể hiện trí lí, quan niệm về sự sở hữu và bi kịch của sự lựa chọn, thể hiện sự băn khoăn của con người về tính đúng sai của mỗi quyết định, mỗi sự lựa chọn.
5. Bố cục
- Đoạn 1: 3 khổ thơ đầu: Hai lối rẽ
- Đoạn 2: Khổ thơ cuối: Sự lựa chọn lỗi đi của nhân vật trữ tình.
6. Giá trị nội dung
- Bài thơ gửi gắm thông điệp trong cuộc sống, mỗi chúng ta luôn phải đưa ra những lựa chọn quan trọng.
7. Giá trị nghệ thuật
- Hình ảnh ẩn dụ sâu sắc hấp dẫn.
- Ngôn ngữ thơ thấm thía, giàu sức gợi
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Nhan đề bài thơ
- Rô-bớt Phờ-rót đặt nhan đề bài thơ là Con đường không chọn để thể hiện sự nuối tiếc về sự lựa chọn của mình, sự hối tiếc khi mơ hồ phỏng đoán về con đường không được lựa chọn.
- Cũng có thể, Rô-bớt Phờ-rót đã bỏ lỡ một cơ hội lớn trong đời khiến người ta phải hối tiếc khôn nguôi, thể hiện sự băn khoăn của con người về tính đúng sai của mỗi quyết định, mỗi sự lựa chọn.
2. Hai lối rẽ
- Tác giả giới thiệu hai lối đi khác nhau trong một khu rừng, một lối xa hơn và một lối gần bên cạnh. “Tiếc rằng ta không thể chọn cả hai” nên nhà thơ sau khi “đứng một thời gian dài” đã chọn lối gần là con “đường nhiều cỏ, lối mòn như chưa có”
3. Sư lựa chọn của nhân vật tôi
- Dù muốn hay không, khi đứng trước sự lựa chọn bắt buộc tác giả phải đưa ra quyết định cho bản thân mình.
- Cuộc đời là một hành trình dài, ẩn chứa vô vàn sự lựa chọn khác nhau. Chỉ có việc lựa chọn mới giúp con người ta nhận ra đâu là hạnh phúc đích thực mà mình cần tìm kiếm.
- Tác giả chưa bao giờ cho rằng sự lựa chọn con đường chưa có người đi của mình là sai lầm và cũng chưa bao giờ tỏ ra ân hận vì sự lựa chọn đó.
- Nhưng mà trong sâu thẳm của tâm hồn, “con đường không được chọn” vẫn có sức vẫy gọi rất lớn như một bến bờ hạnh phúc mà con thuyền cuộc đời của nhà thơ không bao giờ cập bến được.
→ Điều đó thể hiện một tâm lí rất phổ biến của con người, đó là chúng ta thường không trân trọng những gì mình đang có mà ngược lại, chỉ trân trọng và khao khát những gì đã mất đi hoặc không thuộc về mình.
Chuyên đề 2: Phương pháp quy nạp toán học. Nhị thức Newton
Chương 7. Động lượng
Chủ đề 1: Nền kinh tế và các chủ thể của nền kinh tế
Chủ đề 1. Lịch sử và Sử học
Unit 8. Making Plans
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10