Lý thuyết
Hình có một đường thẳng d chia hình thành hai phần mà khi ta “gấp” hình theo đường thẳng d thì hai phần đó “chồng khít” lên nhau là hình có trục đối xứng và đường thẳng d là trục đối xứng của nó.
Một số hình có trục đối xứng:
- Đường tròn: Mỗi đường thăng đi qua tâm là một trục đối xứng.
- Hình thoi: Mỗi đường chéo là một trục đối xứng.
- Hình chữ nhật: Mỗi đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh đối diện là một trục đối xứng của hình chữ nhật.
Câu 2
Bài 1:
Em hãy vẽ các hình dưới đây vào vở và vẽ tất cả các trục đối xứng của chúng (nếu có).
Bài 2:
Trong các hình dưới đây, hình nào có trục đối xứng?
Lời giải chi tiết:
Bài 1:
Em hãy vẽ các hình dưới đây vào vở và vẽ tất cả các trục đối xứng của chúng (nếu có).
Phương pháp
Vận dụng cách vẽ trục đối xứng của một hình.
Lời giải
Ta vẽ được trục đối xứng của 3 hình sau:
Hình bình hành không có trục đối xứng.
Bài 2:
Trong các hình dưới đây, hình nào có trục đối xứng?
Phương pháp
Sử dụng định nghĩa đối xứng trục
Lời giải
Nhận thấy hình a, c, d có trục đối xứng.
Chủ đề 8. Một số hình phẳng
Chương 2: Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên
Chủ đề 7. Em với thiên nhiên và môi trường
CHƯƠNG II: CHẤT QUANH TA
Chương 3. Hình học trực quan. Các hình phẳng trong thực tiễn
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Toán 6 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 6
SBT Toán - Cánh diều Lớp 6
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 6
SGK Toán - Cánh diều Lớp 6
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Vở thực hành Toán Lớp 6