Bài 1. Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống
Bài 2. Hình chiếu
Bài 3. Bài tập thực hành: Hình chiếu của vật thể
Bài 4. Bản vẽ các khối đa diện
Bài 5: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện
Bài 6. Bản vẽ các khối tròn xoay
Bài 7. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay
Bài 8. Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật hình cắt
Bài 9. Bản vẽ chi tiết
Bài 10. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
Bài 11. Biểu diễn ren
Bài 12. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
Bài 13. Bản vẽ lắp
Bài 14. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ lắp đơn giản
Bài 15. Bản vẽ nhà
Bài 16. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ nhà đơn giản
Tổng kết và ôn tập Phần một
Câu 1
Các em có biết các đồ vật đó được làm ra như thế nào không?
Lời giải chi tiết:
Các vật thể có dạng tròn xoay được tạo thành khi quay một hình phẳng quay đường cố định (trục quay) của hình
Câu 2
Bằng cách điền vào chỗ ... các cụm từ sau: hình tam giác vuông,nửa hình tròn,hình chữ nhật vào các mệnh đề sau đây để mô tả cách tạo thành các khối :hình trụ,hình nón ,hình cầu.
a) Khi quay ... một vòng quanh một cạnh cố định ,ta được hình trụ(h6.2a).
b) Khi quay ... một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ,ta được hình nón (h6.2b).
c) Khi quay ... một vòng quanh đường kính cố định ,ta được hình cầu (h6.2c).
Em hãy kể một số vật thể có dạng các khối tròn xoay mà em biết ?
Lời giải chi tiết:
a) Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định ,ta được hình trụ(h6.2a).
b) Khi quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định ,ta được hình nón (h6.2b).
c) Khi quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định ,ta được hình cầu (h6.2c).
Em hãy kể một số vật thể có dạng các khối tròn xoay mà em biết: Quả bóng, Trái đất, Nón lá, Lon bia, quả tenis, ...
CHƯƠNG III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Bài 2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
CHƯƠNG 11. SINH SẢN
Unit 3. Protecting the environment
Unit 4: Ethnic groups of Viet Nam