Bài 1. Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống
Bài 2. Hình chiếu
Bài 3. Bài tập thực hành: Hình chiếu của vật thể
Bài 4. Bản vẽ các khối đa diện
Bài 5: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện
Bài 6. Bản vẽ các khối tròn xoay
Bài 7. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay
Bài 8. Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật hình cắt
Bài 9. Bản vẽ chi tiết
Bài 10. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
Bài 11. Biểu diễn ren
Bài 12. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
Bài 13. Bản vẽ lắp
Bài 14. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ lắp đơn giản
Bài 15. Bản vẽ nhà
Bài 16. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ nhà đơn giản
Tổng kết và ôn tập Phần một
I. Chuẩn bị
- Thước, ê ke, compa, bút chì, tẩy
- SGK, vở ghi.
II. Nội dung
1. Đọc khung tên.
2. Đọc hình biểu diễn.
3. Đọc kích thước.
4. Đọc yêu cầu kĩ thuật.
5. Tổng hợp.
III. Các bước tiến hành
- Cần nắm vững cách đọc bản vẽ chi tiết
- Đọc bản vẽ vòng đai theo trình tự
Trình tự đọc | Nội dung cần tìm hiểu | Bản vẽ vòng đai (h10.1) |
1.Khung tên | - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ | - Vòng đai - Thép - 1:2 |
2.Hình biểu diễn | - Tên gọi hình chiếu - Vị trí hình cắt | - Hình chiếu bằng - Hình cắt ở hình chiếu đứng |
3.Kích thước | - Kích thước chung của chi tiết - Kích thước các phần chi tiết | - Chiều dài 140, chiều rộng 50, R39 - Bán kính vòng trong R25 - Chiều dày 10 - Khoảng cách 2 lỗ 110 - Đường kính 2 lỗ Φ 12 |
4.Yêu cầu kĩ thuật | - Gia công - Xử lý bề mặt | - Làm từ cạnh - Mạ kẽm |
5.Tổng hợp | - Mô tả hình dạng và cấu tạo của chi tiết - Công dụng của chi tiết | - Phần giữa chi tiết là nửa hình ống trụ, hai bên hình hộp chữ nhật có lỗ tròn - Dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với các chi tiết khá |
IV. Nhận xét và đánh giá
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo tập 2
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo tập 1
Câu hỏi tự luyện Sử 8
Bài 11. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
Uni 4: How Do Sloths Move?