Bài 1. Vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong sản xuất và đời sống
Bài 2. Hình chiếu
Bài 3. Bài tập thực hành: Hình chiếu của vật thể
Bài 4. Bản vẽ các khối đa diện
Bài 5: Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối đa diện
Bài 6. Bản vẽ các khối tròn xoay
Bài 7. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay
Bài 8. Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật hình cắt
Bài 9. Bản vẽ chi tiết
Bài 10. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt
Bài 11. Biểu diễn ren
Bài 12. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
Bài 13. Bản vẽ lắp
Bài 14. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ lắp đơn giản
Bài 15. Bản vẽ nhà
Bài 16. Bài tập thực hành: Đọc bản vẽ nhà đơn giản
Tổng kết và ôn tập Phần một
Câu 1
Câu 1
Hãy kể tên một số chi tiết có ren trong hình 11.1 và cho biết công dụng của chúng.
Lời giải chi tiết:
Tên chi tiết | Công dụng |
a) Trụ ghế b) Miệng lọ mực c) Ruột đui đèn d) Đầu đinh vít e) Đuôi bóng đèn g) Lỗ trong đai ốc h) Đầu trục bu lông | - Thay đổi độ cao của ghế - Vặn chặt nắp lọ mực - Lắp chặt bóng đèn - Vặn chặt vít vào vật - Lắp chặt vào đui - Vặn chặt vào ren trục - Vặn vào đai ốc |
Câu 2
Câu 2
Quan sát ren trục (h11.2) và xem các hình chiếu của ren trục (11.3). Em hãy nhận xét về quy ước vẽ ren bằng cách ghi cụm từ liền đậm và cụm từ liền mảnh và các mệnh để sau:
- Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét .....
- Đường chân ren được vẽ bằng nét .....
- Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét .....
- Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét .....
- Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét .....
Lời giải chi tiết:
- Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm
- Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh
- Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm
- Vòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm
- Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh
PHẦN HAI. CƠ KHÍ
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều tập 1
Bài 3. Lao động cần cù, sáng tạo
SOẠN VĂN 8 TẬP 2
Chủ đề III. Khối lượng riêng và áp suất