1. Văn bản 1: Trong lời mẹ hát (Trương Nam Hương)
2. Văn bản 2: Nhớ đồng (Tố Hữu)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Những chiếc lá thơm tho (Trương Gia Hòa)
4. Thực hành tiếng Việt: Từ tượng hình, từ tượng thanh
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Chái bếp (Lý Hữu Lương)
6. Viết: Làm một bài thơ sáu chữ hoặc bảy chữ
7. Viết: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tự do
8. Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
9. Ôn tập bài 1
1. Văn bản 1: Bạn đã biết gì về sóng thần?
2. Văn bản 2: Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng
3. Đọc kết nối chủ điểm: Mưa xuân II (Nguyễn Bính)
4. Thực hành tiếng Việt: Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Những điều bí ẩn trong tập tính di cư của các loài chim (Đỗ Hợp tổng hợp)
6. Viết: Viết văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên
7. Nói và nghe: Nghe và nắm bắt nội dung chính trong thảo luận nhóm, trình bày lại nội dung đó
8. Ôn tập bài 2
1. Văn bản 1: Bức tranh của thủ lĩnh da đỏ (Xi-át-tô)
2. Văn bản 2: Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu (Vũ Nho)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi)
4. Thực hành tiếng Việt: từ Hán Việt
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Lối sống đơn giản - xu thế của thế kỉ XXI (Chương Thâu)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
8. Ôn tập bài 3
1. Văn bản 1, 2: Vắt cổ chày ra nước - May không đi giày
2. Văn bản 3, 4: Khoe của - Con rắn vuông
3. Đọc kết nối chủ điểm: Tiếng cười có lợi ích gì? (Theo O-ri-sơn Xơ-goét Ma-đơn)
4. Thực hành tiếng Việt: Nghĩa tường mình, nghĩa hàm ẩn của câu - Từ ngữ toàn dân và từ ngữ địa phương
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Văn hay
6. Viết: Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
7. Nói và nghe: Thảo luận ý kiến về một vấn đề của đời sống
8. Ôn tập bài 4
1. Văn bản 1: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (Mô-li-e)
2. Văn bản 2: Cái chúc thư (Vũ Đình Long)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Loại vi trùng quý hiếm (A-zít Nê-xin)
4. Thực hành tiếng Việt: Trợ từ và thán từ
5. Đọc mở rộng theo thể loại: "Thuyền trưởng tàu viễn dương" (Lưu Quang Vũ)
6. Viết: Viết văn bản kiến nghị về một vấn đề của đời sống
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
8. Ôn tập bài 5
1. Nội dung câu hỏi
Xác định kiểu đoạn văn trong các trường hợp sau và tìm câu chủ đề của mỗi đoạn văn (nếu có):
a. Nhiều người tin rằng, khi nhìn lên bầu trời và thấy sao băng, nếu nhanh chóng ước một điều gì đó thì điều đó chắc chắn sẽ trở thành sự thật. Một số quan niệm cho rằng, sao băng là một hình tượng đẹp và thường gắn liền với nhiều câu chuyện về tình yêu.
(Theo Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng?, https://voh.com.vn, ngày 16/3/2022)
b. Lúc đầu, mọi người nghĩ rằng chim di cư là để tránh cái lạnh của mùa đông, tuy nhiên, nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra rằng điều này không hoàn toàn đúng. Những nơi mà loài chim này di cư tới so với nơi chúng sinh ra đều có khí hậu ôn đới khả tương đồng tại cùng một thời điểm. Về mặt lý thuyết, nếu chúng ở lại nơi được sinh ra vào mùa đông thì điều kiện khí hậu ở đó cũng không ảnh hưởng nhiều và chúng vẫn có thể sống sót bình thường. Vậy tại sao chúng vẫn phải thực hiện một hành trình dài để di cư hằng năm? Về vấn đề này, các nhà khoa học vẫn cảm thấy bối rối và chưa thể tìm được câu trả lời.
(Theo 1001 thắc mắc: Sự thực có phải chim di cư là do chúng sợ lạnh?, https:tienphong.vn, ngày 17/3/2022)
c. Một trong những hành động góp phần bảo vệ môi trường là sử dụng các sản phẩm tái chế. Chúng ta có thể tái chế giấy, nhựa, báo, thuỷ tinh và lon nhôm,... Bằng cách tải chế một nửa số rác thải sinh hoạt, mỗi người có thể giảm khoảng 1,2 tấn khi CO2 (các-bon đi-ô-xít – carbon dioxide) mỗi năm vì việc đốt chảy rác thải làm tăng mức độ CO2 trong khí quyển. Đây là tác nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên toàn cầu. Vì vậy, con người nên lựa chọn các sản phẩm tái chế để có thể góp phần bảo vệ môi trường.
(Theo Lan Anh tổng hợp, Mười biện pháp giảm thiểu sự nóng lên của Trái Đất, https://kinhtemoitruong.vn, ngày 09/9/2022)
d. Chúng ta có thể sử dụng bản đồ tư duy khi lập dàn ý cho bài viết. Với tư cách là một công cụ sắp xếp thông tin hiệu quả, bản đồ tư duy có thể tổ chức và hệ thống hoá những ý tưởng lộn xộn, thiếu mạch lạc. Vì thế, bản đồ tư duy có thể đơn giản hóa những thách thức khi viết: hỗ trợ chúng ta xác định cần viết những gì và sắp xếp các ý tưởng như thế nào cho hợp lý.
(Theo 1980 Books, Ứng dụng bản đồ tư duy trong học tập)
2. Phương pháp giải
- Vận dụng tri thức Ngữ văn về cách xây dựng đoạn văn.
- Vận dụng kiến thức kiểu đoạn văn và câu chủ đề.
3. Lời giải chi tiết
a. Đoạn văn song song.
b. Đoạn văn diễn dịch.
Câu chủ đề: Lúc đầu, mọi người nghĩ rằng chim di cư là để tránh cái lạnh của mùa đông, tuy nhiên, nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra rằng điều này không hoàn toàn đúng.
c. Đoạn văn quy nạp.
Câu chủ đề: Vì vậy, con người nên lựa chọn các sản phẩm tái chế để có thể góp phần bảo vệ môi trường.
d. Đoạn văn diễn dịch.
Câu chủ đề: Chúng ta có thể sử dụng bản đồ tư duy khi lập dàn ý cho bài viết.
Bài 19. Địa hình với tác động của nội, ngoại lực
Chương 2: Một số hợp chất thông dụng
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều tập 1
Unit 6. Life on other planets
Chủ đề 7. Môi trường và hệ sinh thái
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
SGK Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8