Nội dung câu hỏi:
Chỉ ra điểm giống nhau giữa các vấn đề được nêu lên ở mục 1. Định hướng, phần Nói và nghe, SGK, trang 30:
- Giá trị của tình cha con được gợi ra sau khi học truyện Lão Hạc (Nam Cao).
- Thái độ cần có của người lớn đối với ước mơ của trẻ em được rút ra sau khi đọc văn bản Trong mắt trẻ (Ê-xu-pe-ri).
- Suy nghĩ về quê hương, mái trường và người thầy sau khi đọc đoạn trích Người thầy đầu tiên (Ai-ma-tốp).
Phương pháp giải:
Dựa vào SGK để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Điểm giống nhau giữa các vấn đề:
- Tương đồng về yêu cầu: kiểu bài nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học.
- Tương đồng về nguồn dẫn của ngữ liệu định hướng: truyện ngắn Lão Hạc (Nam Cao), đoạn trích Trong mắt trẻ (Ê-xu-pe-ri) và đoạn trích Người thầy đầu tiên (Ai-ma-tốp) đều thuộc Bài 6, đã học trong phần Đọc hiểu.
- Tương đồng về cách triển khai bài viết: nêu, giới thiệu được vấn đề đặt ra trong các tác phẩm văn học; từ đó, bàn luận về vấn đề ấy trong cuộc sống.
Chương 1. Chất - Nguyên tử - Phân tử
Chủ đề 2. Khám phá bản thân
Bài 4: Giữ chữ tín
Bài 1: Tôn trọng lẽ phải
Chương 3: Khối lượng riêng và áp suất
Soạn văn siêu ngắn Lớp 8
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
SGK Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8