Câu 1
Trả lời câu 1 (Trang 145, SGK Ngữ Văn 8, tập hai)
Xác định từ xưng hô:
a) (1) mẹ (từ toàn dân)
(2) u (từ địa phương)
b) (3) con (từ toàn dân)
(1) mợ (không phải từ địa phương cũng không phải từ toàn dân)
Câu 2
Trả lời câu 2 (Trang 145, SGK Ngữ Văn 8, tập hai)
Ví dụ: tui (tôi); tau (tao); hấn (hắn); bọ, thầy, tía (bố); bầm, mế, má (mẹ),…
Câu 3
Trả lời câu 3 (Trang 145, SGK Ngữ Văn 8, tập hai)
- Khi giao tiếp thân mật giữa những người cùng địa phương với nhau.
- Trong văn chương dùng để tạo sắc thái địa phương.
Câu 4
Trả lời câu 4 (Trang 145, SGK Ngữ Văn 8, tập hai)
- Phần lớn các từ chỉ người có quan hệ thân thuộc đều có thể dùng để xưng hô.
- Trong tiếng Việt, người ta còn dùng các đại từ, các từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp,… để xưng hô.
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 9. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Chương 8: Sinh vật và môi trường
Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
Tải 10 đề kiểm tra 15 phút - Học kì 1
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 8 - Cánh Diều
VBT Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 8
Tổng hợp Lí thuyết Ngữ văn 8
SGK Ngữ văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 8 - Cánh Diều
SGK Ngữ văn 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 8 - Cánh Diều
Soạn văn chi tiết Lớp 8
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 8
Văn mẫu Lớp 8
Vở bài tập Ngữ văn Lớp 8