1. Thánh Gióng
2. Thực hành tiếng Việt trang 6
3. Sơn Tinh, Thủy Tinh
4. Thực hành tiếng Việt trang 10
5. Ai ơi mồng 9 tháng 4
6. Bánh chưng, bánh giầy
7. Thực hành viết trang 14
8. Thực hành nói và nghe trang 15
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 17
10. Thực hành đọc mở rộng trang 18
1. Xem người ta kìa!
2. Thực hành tiếng Việt trang 40
3. Hai loại khác biệt
4. Thực hành tiếng Việt trang 44
5. Bài tập làm văn
6. Tiếng cười không muốn nghe
7. Thực hành viết trang 48
8. Thực hành nói và nghe trang 50
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 51
10. Thực hành đọc mở rộng trang 54
1. Trái Đất - Cái nôi của sự sống
2. Thực hành tiếng Việt trang 57
3. Các loài sống chung với nhau như thế nào?
4. Thực hành tiếng Việt trang 60
5. Trái Đất
6. Sinh vật trên trái đất được hình thành như thế nào?
7. Thực hành viết trang 66
8. Thực hành nói và nghe trang 68
9. Thực hành củng cố, mở rộng trang 69
10. Thực hành đọc mở rộng trang 72
Công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn “Từ khi lớn lên, ra ở riêng, ông chỉ chẳm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; bây giờ nhìn quanh quẩn trong nhà, cũng chỉ khoai lúa là nhiều.” (Bánh chưng, bánh giầy)
Bài tập 1
Bài tập 1 (trang 10, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Công dụng của dấu chấm phẩy trong câu văn “Từ khi lớn lên, ra ở riêng, ông chỉ chẳm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai; bây giờ nhìn quanh quẩn trong nhà, cũng chỉ khoai lúa là nhiều.” (Bánh chưng, bánh giầy)
Phương pháp giải:
Ôn tập lại kiến thức về dấu chấm phẩy.
Lời giải chi tiết:
Công dụng của dấu chấm phẩy trong câu là để ngăn cách các bộ phận trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
Bài tập 2
Bài tập 2 (trang 10, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về cuộc đấu tranh chống thiên tai được thể hiện qua truyện Sơn Tinh-Thuỷ Tinh, trong đoạn văn có sử dụng dấu chấm phẩy.
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung tác phẩm để viết đoạn văn.
Lời giải chi tiết:
Sơn Tinh, Thủy Tinh là truyền thuyết với nhiều yếu tố kì ảo, hấp dẫn. Tác phẩm đã dựng lên hình tượng người anh hùng Sơn Tinh tài năng, dũng cảm chiến đấu chống lại Thủy Tinh; đó cũng là những lí giải ban đầu của người cổ đại về hiện tượng bão lũ. Qua câu chuyện, các tác giả dân gian muốn gửi gắm mơ ước khát vọng chế ngự thiên nhiên của nhân dân ta. Bên cạnh đó, truyền thuyết cũng để lại cho ta bài học đáng suy ngẫm về môi trường. Mỗi người cần có ý thức bảo vệ môi trường để hạn chế bão lũ cũng như có biện pháp phòng chống bão lũ phù hợp để đảm bảo an toàn cho cuộc sống của chúng ta.
Bài tập 3
Bài tập 4
Bài tập 3 (trang 11, VTH Ngữ văn 6, tập 2)
Một số từ có yếu tố thuỷ nghĩa là nước
Phương pháp giải:
Em tìm các từ Hán Việt có yếu tố “thủy” và giải nghĩa.
Lời giải chi tiết:
- Thủy điện: là nguồn điện có được từ năng lượng nước.
- Thủy triều: là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn.
- Thủy cung: là khu vui chơi giải trí trong nhà mô phỏng cảnh đại dương với các loại sinh vật đại dương để du khách ngắm nhìn, tham quan
- Thủy thủ: là một người làm việc trên tàu thủy
CHƯƠNG II - BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
Chủ đề 6. Tập làm chủ gia đình
Chương 2. Số nguyên
Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn
Bài 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6