1. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
2. Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c)
3. Trường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c)
4. Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g)
5. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
6. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
Bài tập - Chủ đề II. Tam giác đồng dạng và ứng dụng
Luyện tập - Chủ đề II. Tam giác đồng dạng và ứng dụng
Đề bài
Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.
a) Chứng minh rằng : \(\Delta BDA \sim \Delta BFC\) và BD.BC = BF.BA
b) Chứng minh rằng \(\widehat {BDF} = \widehat {BAC}\) .
c) CHứng minh rằng BH.BE = BD.BC và \(BH.BE{\rm{ }} + {\rm{ }}CH.CF{\rm{ }} = B{C^2}\) .
d) Đường thẳng qua A song song với BC cắt tia DF tại M. Gọi I là giao điểm của CM và AD. Chứng minh rằng IE // BC.
Lời giải chi tiết
a) Xét ∆BDA và ∆BFC có:
\(\widehat {DBA}\) (chung), \(\widehat {BDA} = \widehat {BFC}( = 90^\circ )\)
Do đó \(\Delta BDA \sim \Delta BFC(g.g)\)
\( \Rightarrow {{BD} \over {BF}} = {{BA} \over {BC}} \)
\(\Rightarrow BD.BC = BF.BA\)
b) Xét ∆BDF và ∆BAC có: \(\widehat {DBF}(chung),\)
\({{BD} \over {BA}} = {{BF} \over {BC}}\) (vì BD.BC = BF.BA)
Do đó \(\Delta BDF \sim \Delta BAC(c.g.c) \)
\(\Rightarrow \widehat {BDF} = \widehat {BAC}\)
c) Xét ∆BDH và ∆BEC có: \(\widehat {DBH}(chung),\widehat {BDH} = \widehat {BEC}( = 90^\circ )\)
Do đó \(\Delta BDH \sim \Delta BEC(g.g) \)
\(\Rightarrow {{BD} \over {BE}} = {{BH} \over {BC}} \)
\(\Rightarrow BH.BE = BD.BC\)
Tương tự có \(\Delta CDH \sim \Delta CFB \)
\(\Rightarrow {{CH} \over {BC}} = {{CD} \over {CF}}\)
\(\Rightarrow CH.CF = CD.BC\)
Do đó \(BH.BE + CH.CF \)\(\,= BD.BC + CD.BC\)\(\, = BC.(BD + CD) = BC.BC= {BC^2}\)
d) Gọi N là giao điểm của DE và AM, ta có \(\widehat {BDF} = \widehat {BAC}(\Delta BDF \sim \Delta BAC)\)
Tương tự \(\widehat {CDE} = \widehat {CAB}\)
Do đó \(\widehat {BDF} = \widehat {CDE}.\)
Mà \(\widehat {BDF} + \widehat {ADM} = \widehat {CDE} + \widehat {ADN}( = 90^\circ ) \)
\(\Rightarrow \widehat {ADM} = \widehat {ADN}\)
Mặt MN // BC, \(AD \bot BC \Rightarrow MN \bot AD\)
∆DMN có DA là đường cao, đường phân giác
\( \Rightarrow \Delta DMN\) cân tại D => AM = AN
Xét ∆IDC có: AM // CD \( \Rightarrow {{AM} \over {CD}} = {{AI} \over {DI}}\) (hệ quả của định lí Thales)
Xét ∆EDC có: CD // AN \( \Rightarrow {{AN} \over {CD}} = {{AE} \over {CE}}\) (hệ quả của định lí Thales) \( \Rightarrow {{AI} \over {DI}} = {{AE} \over {CE}}\)
Xét ∆AND có: \({{AI} \over {DI}} = {{AE} \over {CE}} \Rightarrow IE//AN\) (định lí Thales đảo)
Ta có IE // AN và AN // BC => IE // BC
Bài 1. Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam
Tải 20 đề kiểm tra học kì 2 Tiếng Anh 8 mới
Cumulative review
Tải 10 đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Hóa học 8
Unit 5: Our Customs and Traditions
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8