CH tr 50
CH1.
Nghe nghệ nhân kể về nghề truyền thống ở địa phương em. Trao đổi với nghệ nhân những điều em muốn biết về nghề truyền thống địa phương. |
Phương pháp:
Lắng nghe và trao đổi với nghệ nhân về nghề truyền thống.
Trả lời:
Em trao đổi một số thông tin như sau: Tre lấy từ đâu, công đoạn nào là quan trọng nhất, cách làm mây tre đan như thế nào,..
Quan sát tranh và thảo luận về các nghề truyền thống theo gợi ý: - Tên nghề truyền thống - Sản phẩm của nghề Kể tên các nghề truyền thống mà em biết. |
Phương pháp:
Quan sát tranh và thảo luận theo gợi ý
Trả lời:
Bức 1: Nghề làm muối, sản phẩm muối.
Bức 2: Nghề làm tranh dân gian, sản phẩm là tranh đông hồ, tranh treo tường,..
Bức 3: Nghề làm nón lá, sản phẩm nón
Bức 4: Nghề làm trống, sản phẩm trống.
Một số nghề khác mà em biết: làm gốm, làm nhang,..
CH tr 51
CH1.
Vẽ sơ đồ tư duy về nghề truyền thống quê em theo gợi ý: Sử dụng sơ đồ tư duy để giới thiệu về nghề truyền thống quê em. |
Phương pháp:
Giới thiệu nghề truyền thống bằng sơ đồ tư duy
Trả lời:
- Tên nghề truyền thống : Gốm Bát Tràng
- Sản phẩm: Đồ gốm
- Công dụng: Sử dụng để làm bát, đũa, cốc,.. trong gia đình
- Nguyên liệu: Gốm
- Dụng cụ: Máy làm gốm
- Hình dạng: Trụ, tròn, bầu,..
CH tr 52
CH1.
Cùng làm sổ tay nghề truyền thống quê em theo gợi ý: - Thiết kế bìa và trang trí cho từng trang trong cuốn sổ; - Dán những bức tranh, ảnh về nghề truyền thống vào cuốn sổ; - Viết lời giới thiệu về nghề truyền thống Giới thiệu cuốn sổ tay với các bạn |
Phương pháp:
Làm sổ tay theo gợi ý
Trả lời:
Ngoài nón ra một số nghề truyền thống nổi tiếng như: Làng Gốm Bát Tràng,..
Unit 2: What can I do
Bài 17. Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
Phần 1. Công nghệ và đời sống
Chủ đề 4. Nấm
Chủ đề 1. Cấu tạo từ