Đồng dao mùa xuân
Thực hành tiếng Việt trang 42
Gặp lá cơm nếp
Trở gió
Thực hành tiếng Việt trang 47
Tập làm bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã học)
Củng cố, mở rộng bài 2
Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
Thực hành tiếng Việt trang 64
Người thầy đầu tiên
Thực hành tiếng Việt trang 72
Quê hương
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)
Củng cố, mở rộng bài 3
Bài đọc
Bài đọc
>> Xem chi tiết: Văn bản Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt
Nội dung chính
Nội dung chính
Qua ngòi bút của Vũ Bằng, mùa xuân ở miền Bắc nói chung và Hà Nội nói riêng vừa đẹp, vừa mang đặc trưng riêng của một vùng đất có khi hậu, thời tiết khá đặc trưng cho tiết xuân, khí xuân. Đưa lại cho người đọc những rung cảm đặc biệt trước thiên nhiên, đất trời và gợi lên trong mỗi chúng ta một niềm mong nhớ về mùa xuân, mong nhớ về những nét đẹp của thiên nhiên cũng là cách làm cho tâm hồn của chúng ta thêm đẹp hơn. |
Trước khi đọc 1
Trước khi đọc 1
Câu 1 (trang 107, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Em chia sẻ với các bạn về bài hát hoặc bức tranh về mùa xuân mà em biết
Lời giải chi tiết:
- Một số bài hát về mùa xuân: Lắng nghe mùa xuân, Cánh thiệp đầu xuân, Mùa xuân có em…
- Một số bức tranh về mùa xuân:
Trước khi đọc 2
Trước khi đọc 2
Câu 2 (trang 107, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Em chia sẻ với các bạn về điều bản thân thích nhất ở mùa xuân quê em
Lời giải chi tiết:
- Cảnh sắc chợ Tết quê tôi chính là nét vẽ sinh động mà tôi yêu thích nhất.
+ Bày bán rất nhiều những mặt hàng cần thiết cho một năm mới đến.
+ Không khí vui tươi, tấp nập bao trùm lên khắp không gian.
Đọc văn bản 1
Đọc văn bản 1
Câu 1 (trang 107, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Em đọc lại văn bản đoạn đầu để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Ai cũng chuộng mùa xuân là một điều hết sức tự nhiên
Đọc văn bản 2
Đọc văn bản 2
Câu 2 (trang 107, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Em đọc lại văn bản đoạn đầu để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Nhựa sống trong cành mai, gốc đào, chồi mận
Đọc văn bản 3
Đọc văn bản 3
Câu 3 (trang 107, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Em đọc lại văn bản để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Hình dung: mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng,…
Đọc văn bản 4
Đọc văn bản 4
Câu 4 (trang 108, SGK Ngữ văn 7, tập 1):
Phương pháp giải:
Em đọc lại văn bản để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
Bức tranh mùa xuân:
- Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong
- Một mùi hương man mác của cỏ
- Mưa xuân
- Bầu trời xanh tươi
- Vài con ong siêng năng đã đi kiếm nhụy hoa
- Những làn mây hồng hồng
=> Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, tràn đầy nhựa sống
Đọc văn bản 5
Đọc văn bản 5
Câu 5 (trang 109, SGK Ngữ văn 7, tập 1):
Phương pháp giải:
Em đọc lại văn bản để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
- Đêm xanh biêng biếc, nhìn lên thấy rõ từng cánh sếu bay.
- Trời vẫn rét tình tứ đêm khuya
- Đêm không mưa, trời sáng lung linh như ngọc
=> Khung cảnh nên thơ, trữ tình
Sau khi đọc 1
Sau khi đọc 1
Câu 1 (trang 110, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Em đọc lại văn bản để nhận thấy được khung cảnh không gian đặc trưng của mùa xuân Hà Nội và không gian gia đình
Lời giải chi tiết:
- Không gian đặc trưng của mùa xuân Hà Nội:
+ Vào đầu tháng Giêng: Có mưa riêu riêu, gió lành lạnh; Có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh; Có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng,…
+ Sau rằm tháng Giêng: Đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong; Cỏ không còn mát xanh nhưng để lại một mùi hương man mác; Mưa xuân thay thế cho mưa phùn khi trời đã hết nồm; Những màu xanh tươi hiện lên bầu trời chứ không còn là nền trời đùng đục như pha lê mờ; Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã đi kiếm nhụy hoa; Trên nền trời trong xanh có những làn sóng hồng hồng
- Không gian gia đình: nhang trầm, đèn nến, bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm, trên kính dưới nhường, bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ Tổ tiên; bữa cơm giản dị có cà om với thịt thăn điểm những lá tía tô thái nhỏ hay bát canh trứng cua vắt chanh…
Sau khi đọc 2
Sau khi đọc 2
Câu 2 (trang 110, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Em đọc lại văn bản để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
- Thiên nhiên căng tràn sức sống
- Con người cũng tràn đầy sự tươi mới, tràn đầy sức sống
Sau khi đọc 3
Sau khi đọc 3
Câu 3 (trang 110, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Đọc lại cách diễn tả cảm giác của tác giả để nhận xét được sự đặc biệt
Lời giải chi tiết:
- Tác giả bộc lộ trực tiếp tình cảm của mình với mùa xuân, với thiên nhiên
- Tác giả đã diễn tả lòng mình, cảm nhận của bản thân mình qua hàng loạt những hình ảnh so sánh và liên tưởng thú vị, đặc sắc
- Sử dụng hàng loạt những động từ mạnh.
Sau khi đọc 4
Sau khi đọc 4
Câu 4 (trang 110, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Em đọc lại văn bản để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết:
- Bố cục được triển khai theo một cảm hứng chủ đạo: cảm hứng về mùa xuân
- Chủ để được nêu từ câu mở đầu: “ai cũng chuộng mùa xuân”
- Tác giả lấy chính những trải nghiệm của mình về mùa xuân – “mùa xuân của tôi” để chứng minh lời khẳng định trên
Sau khi đọc 5
Sau khi đọc 5
Câu 5 (trang 110, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Qua các cụm từ được tác giả sử dụng, em nhận xét về tình cảm của người viết
Lời giải chi tiết:
Em nhận thấy được sự trân trọng, yêu thương của tác giả dành cho mùa xuân đến mức muốn biến nó như thành của riêng, cảm nhận và ngắm nhìn nó như một điều quen thuộc
Sau khi đọc 6
Sau khi đọc 6
Câu 6 (trang 110, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Em đọc lại văn bản để chọn câu văn mang giọng điệu tâm tình, từ đó em nhận xét tác động của câu văn đến cảm nhận của người đọc
Lời giải chi tiết:
Câu văn: “Em yêu mùa xuân có phải vì nghe thấy rạo rực nhựa sống trong cành mai, gốc đào, chồi mận ở ngoài vườn?”.
=> Khiến người đọc hình dung tác giả đang trò chuyện với một cô gái bên cửa sổ về cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân đến với hàng loạt những loài cây đang đâm chồi nảy lộc.
Viết kết nối với đọc
Viết kết nối với đọc
(trang 110, SGK Ngữ văn 7, tập 1)
Phương pháp giải:
Em hãy nêu cảm nhận của bản thân
Lời giải chi tiết:
Xuân đến mang theo nhựa sống cho quê hương tôi. Bầu trời trong xanh, không một gợn mây đen cùng với không khí trong lành, mát mẻ đã tác động vào da thịt khiến tôi cảm nhận được thời tiết dịu nhẹ khi xuân sang. Những bông hoa nhỏ sau một thời gian ngủ đông đã vươn mình dậy đón những tia nắng của bình minh, những cành cây khẳng khiu, trơ trọi giờ đã trồi lên những lộc xanh mướt. Mùi hương man mác của ngọn cỏ hòa cùng cơn gió se lạnh bay khắp không gian. Những cánh bướm, chú ong đều đang tung bay, dang rộng đôi cánh bay lượn trên bầu trời. Thiên nhiên đất trời khi xuân đến thật đẹp làm sao!
Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7
Bài 6: Tôn sư trọng đạo
Bài 5: Màu sắc trăm miền
Đề thi giữa kì 1
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7