Chiếc lá đầu tiên
Tây Tiến
Đọc kết nối chủ điểm: Dưới bóng hoàng lan
Thực hành tiếng Việt trang 15
Đọc mở rộng theo thể loại: Nắng mới
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học
Nói và nghe: Nghe và nắm bắt ý kiến, quan điểm của người nói; nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó
Ôn tập trang 28
Bình Ngô đại cáo
Thư lại dụ Vương Thông
Đọc kết nối chủ điểm: Bảo kính cảnh giới – bài 43
Thực hành tiếng Việt trang 44
Đọc mở rộng theo thể loại và tác giả: Dục Thúy sơn
Đọc mở rộng theo thể loại và tác giả: Nguyễn Trãi – nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay quan niệm
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Ôn tập trang 58
Đất rừng phương Nam
Giang
Đọc kết nối chủ điểm: Xuân về
Thực hành tiếng Việt trang 77
Đọc mở rộng theo thể loại: Buổi học cuối cùng
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
Ôn tập trang 89
Hịch tướng sĩ
Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
Đọc kết nối chủ điểm: Đất nước
Thực hành tiếng việt trang 100
Đọc mở rộng theo thể loại: Tôi có một giấc mơ
Viết bài luận về bản thân
Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Ôn tập trang 113
Bài đọc
>> Xem chi tiết: Văn bản Tôi có một giấc mơ
Tóm tắt
Đây là một bài diễn thuyết được Martin Luther King đọc tại Đài tưởng niệm Lin-cơn ngày 28-08-1963. Bài diễn thuyết nhằm mục đích khẳng định quyền bình đẳng của người da đen và kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen. Quan điểm của Mác-tin Lu-thơ Kinh là người da đen được đối xử bình đẳng với người da trắng, như trong Tuyên ngôn Độc lập Mỹ: "Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng". Đó là tất cả giấc mơ mà ông muốn gửi gắm.
Câu 1
Văn bản viết ra nhằm mục đích gì? Quan điểm của Mác-tin Lu-thơ Kinh là gì?
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản.
Lời giải chi tiết:
- Văn bản viết ra nhằm mục đích khẳng định quyền bình đẳng của người da đen và kêu gọi sự đấu tranh giành quyền bình đẳng cho người da đen.
- Quan điểm của Mác-tin Lu-thơ Kinh là người da đen được đối xử bình đẳng với người da trắng, như trong Tuyên ngôn Độc lập Mỹ: "Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng".
Câu 2
Xác định các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng tác giả nêu trong văn bản và vẽ sơ đồ chỉ ra mối liên hệ giữa các yếu tố ấy.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Đánh dấu các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng tác giả nêu trong văn bản.
Lời giải chi tiết:
Câu 3
Có thể thay đổi trật tự các luận điểm trong văn bản trên được không? Từ đó, bạn hãy nhận xét về cách sắp xếp luận điểm trong văn bản.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ văn bản.
Lời giải chi tiết:
Không thể thay đổi trật tự các luận điểm trong văn bản trên. Vì các luận điểm được trình bày theo thứ tự của một quá trình đấu tranh, mang tính liên kết cao.
Câu 4
Bạn hãy tìm hiểu thêm về "giấc mơ của nước Mỹ". Từ đó, hãy lí giải nguyên nhân tác giả chọn "Tôi có một giấc mơ" làm ý tưởng chủ đạo xuyên suốt văn bản.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Chú ý đến "giấc mơ của nước Mỹ".
Lời giải chi tiết:
“Giấc mơ của nước Mỹ” là một đặc tính quốc gia của Hoa Kỳ, ở đó tập hợp các lý tưởng dân chủ, quyền tự do, cơ hội và bình đẳng. Chính điều này đã cho thấy người da đen cũng được bình đẳng như người da trắng. Nhưng thực tế, vào thời điểm văn bản Tôi có một giấc mơ ra đời, người da đen chưa có được sự bình đẳng đó. Tác giả đã dựa vào giấc mơ Mỹ để lấy tên cho bài nói của mình.
Câu 5
Bạn hãy xác định và phân tích vai trò của một số yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Lựa chọn yếu tố biểu cảm có trong bài và phân tích.
Lời giải chi tiết:
Một số yếu tố biểu cảm được sử dụng trong văn bản: Sử dụng những hình ảnh, câu văn có sức truyền cảm. Cụ thể:
- Cuộc đấu tranh của chúng ta bao giờ cũng phải dựa trên nền tảng cao quý của nhân phẩm và kỉ cương.
- Chúng ta sẽ không bao giờ hài lòng một khi, sau chặng đường dài mệt mỏi, ta vẫn không thể tìm được chốn nghỉ chân trong quán trọ ven xa lộ hay khách sạn trong thành phố.
→ Những yếu tố biểu cảm ấy góp phần thể hiện trực tiếp suy nghĩ, tình cảm và những niềm hi vọng của tác giả vào một “giấc mơ”.
Bài tập sáng tạo
Chỉ ra một số điểm giống nhau, khác nhau về bối cảnh ra đời các bản "tuyên ngôn độc lập" trong văn học Việt Nam: Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lý Thường Kiệt), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi).
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ hai văn bản Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lý Thường Kiệt), Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi).
- Tìm ra điểm giống và khác.
Lời giải chi tiết:
- Giống: đều ra đời vào khoảng thời gian cần đến sự khẳng định chủ quyền (khi quân phương Bắc muốn thôn tính Đại Việt).
- Khác: Bối cảnh cụ thể.
+ Đối với Nam quốc sơn hà: Sau khi hội quân với Chiêm Thành và Chân Lạp, nhà Tống đưa quân sang xâm chiếm Đại Việt. Bài thơ ra đời nhằm làm tăng sĩ khí của quân Đại Việt và giảm nhuệ khí của quân giặc.
+ Đối với Bình Ngô đại cáo: Sau khi nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi được giặc Minh, Bình Định Vương Lê Lợi lệnh cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo để bố cáo thiên hạ.
→ Tác phẩm Bình Ngô đại cáo khẳng định độc lập chủ quyền ở nhiều lĩnh vực hơn so với Nam quốc sơn hà.
Unit 8: Technology and inventions
Unit 8: Science
SBT VĂN 10 TẬP 1 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Chương 6. Năng lượng
Unit 3: Music
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10