Bài 36. Vật liệu kỹ thuật điện
Bài 37. Phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện
Bài 38. Đồ dùng loại điện - Quang, đèn sơi đốt
Bài 39. Đèn huỳnh quang
Bài 40. Thực hành: Đèn ống huỳnh quang
Bài 41. Đồ dùng loại điện - nhiệt : Bàn là điện
Bài 42. Bếp điện, nồi cơm điện
Bài 43. Thực hành: Bàn là điện, bếp điện, nồi cơm điện
Bài 44. Đồ dùng loại điện - cơ: Quạt điện, máy bơm nước
Bài 45. Thực hành: Quạt điện
Bài 46. Máy biến áp một pha
Bài 47. Thực hành: Máy biến áp
Bài 48. Sử dụng hợp lý điện năng
Bài 49. Thực hành: Tính toán tiêu thụ điện năng trong gia đình
Tổng kết và ôn tập Chương VI - VII
Bài 50. Đặc điểm và cấu tạo mạng điện trong nhà
Bài 51. Thiết bị đóng- cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
Bài 52. Thực hành: Thiết bị đóng-cắt và lấy điện
Bài 53. Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà
Bài 54. Thực hành: Cầu trì
Bài 55. Sơ đồ điện
Bài 56. Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện
Bài 57. Thực hành: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
Bài 58. Thiết kế mạch điện
Bài 59. Thực hành: Thiết kế mạch điện
Ôn tập Chương VIII
I. CHUẨN BỊ
- Vật liệu:
+ 1 cuộn băng dính cách điện.
+ 5m dây điện hai lõi.
- Dụng cụ:
+ Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít.
- Thiết bị:
+ 1 bộ đèn ống huỳnh quang hoàn chỉnh
II. NỘI DUNG VÀ TRÌNH TỰ THỰC HÀNH:
1. Đọc và giải thích ý nghĩa các số liệu kĩ thuật
2. Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận
3. Quan sát, tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống quỳnh quang
4. Quan sát sự mồi phóng điện và đèn phát sáng
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
1. Đọc và giải thích ý nghĩa các số liệu kĩ thuật: 220V Điện áp định mức, 10W Công suất định mức của đèn dài 0.3m
2. Quan sát, tìm hiểu cấu tạo và chức năng các bộ phận:
Đèn ống huỳnh quang
Phát sáng
Chấn lưu
Tăng – giảm điện áp và
Ổn định dòng điện
Tắc te
Mồi phóng điện
III. BÁO CÁO THỰC HÀNH
1. Số liệu kĩ thuật đọc được trên đèn ống huỳnh quang:
TT | Số liệu kĩ thuật | Ý nghĩa |
1.Điện áp 2.Công suất | 220V Tuỳ theo chiều dài ống | Điện áp định mức Công suất định mức |
2.Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận
TT | Tên gọi | Chức năng |
1 | Ống thuỷ tinh | Cách điện cách nhiệt Giữ lớp bột huỳnh quang không thể ra ngoài |
2 | Lớp bột huỳnh quang | Làm đèn sáng hơn do bột huỳnh quang có thể tự sáng nhờ năng lượng Biến tia cực tím của hồ quang điện thành ánh sáng trắng |
3 | Điện cực | Phát ra điện tử |
4 | Chân đèn | Nối với nguồn điện |
5 | Chấn lưu | Tăng điện áp và ổn định dòng |
6 | Tắc te | Giúp mồi phóng điện |
3. Tìm hiểu sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang. Vẽ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang và giải thích cách đấu các phần tử
Trả lời:
Mạch điện gồm 3 thành phần:
+ Đèn ống huỳnh quang
+ Chấn lưu
+ Tắc te
Cách đấu: Chấn lưu mắc nối tiếp với đèn ống huỳnh quang
Tắc te được mắc song song với đèn huỳnh quang
4. Quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra của bộ đèn sau khi đóng điện. Sau khi đóng điện, xảy ra hiện tượng gì trong tắc te và sau đó quan sát thấy hiện tượng gì ở đèn ống huỳnh quang
Trả lời:
- Hiện tượng sáng đỏ trong tắc te
- Sau khi tắc te ngừng phóng điện, quan sát thấy đèn phát sáng
Unit 9: Natural disasters
Bài 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản
Tải 10 đề kiểm tra 15 phút - Chương 1
Chủ đề 2. Khám phá bản thân
Chương 4: Tác dụng làm quay của lực