Bài 1. Đọc: Tóc xoăn và tóc thẳng
Bài 1. Viết chữ hoa B
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai là gì?
Bài 2. Đọc: Làm việc thật vui
Bài 2. Nghe - viết Làm việc thật vui
Bài 2. Mở rộng vốn từ Bạn bè
Bài 2. Nói và đáp lời chúc mừng, lời khen ngợi
Bài 2. Nói, viết lời cảm ơn
Bài 2. Đọc một bài thơ về Trẻ em
Bài 1. Đọc: Cô chủ nhà tí hon
Bài 1. Viết chữ hoa G
Bài 1. Từ chỉ hoạt động. Câu kiểu ai làm gì?
Bài 2. Đọc: Bưu thiếp
Bài 2. Nhìn - viết Ông tôi
Bài 2. Mở rộng vốn từ Gia đình (tiếp theo)
Bài 2. Nói đáp lời chào hỏi
Bài 2. Nói, viết lời xin lỗi
Bài 2. Đọc bài thơ về gia đình
Bài 1. Đọc: Cô chủ không biết quý tình bạn
Bài 1. Viết chữ hoa I
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm hỏi
Bài 2. Đọc: Đồng hồ báo thức
Bài 2. Nghe – viết Đồng hồ báo thức
Bài 2. Mở rộng vốn từ Đồ vật
Bài 2. Nói và đáp lời xin lỗi, lời từ chối
Bài 2. Giới thiệu đồ vật quen thuộc
Bài 2. Đọc một truyện về đồ vật hoặc con vật
Bài 3. Đọc: Đồ đạc trong nhà
Bài 3. Viết chữ hoa K
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Cái bàn học của tôi
Bài 4. Nghe – viết Chị tẩy và em bút chì
Bài 4. Mở rộng vốn từ Đồ vật (tiếp theo)
Bài 4. Xem – kể Con chó nhà hàng xóm
Bài 4. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc
Bài 4. Đọc một bài đọc về đồ vật hoặc con vật
Bài 1. Đọc: Bàn tay dịu dàng
Bài 1. Viết chữ hoa L
Bài 1. Từ chỉ đặc điểm. Dấu chấm than
Bài 2. Đọc: Danh sách tổ em
Bài 2. Nghe – viết Bàn tay dịu dàng
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trường học
Bài 2. Nói và đáp lời chia buồn, lời chia tay
Bài 2. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 2. Đọc một bài thơ về Trường học
Bài 3. Đọc: Yêu lắm trường ơi
Bài 3. Viết chữ hoa M
Bài 3. Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Góc nhỏ yêu thương
Bài 4. Nghe – viết Ngôi trường mới. Phân biệt g/gh; au/âu, ac/at
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 4. Nghe – kể Loài chim học xây tổ
Bài 4. Luyện tập giới thiệu đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 4. Đọc một bài văn về trường học
Bài 1. Đọc: Chuyện của thước kẻ
Bài 1. Viết chữ hoa N
Bài 1. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 2. Đọc: Thời khoá biểu
Bài 2. Nghe – viết Chuyện của thước kẻ
Bài 2. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 2. Nói và đáp lời chào, lời khuyên bảo
Bài 2. Tả đồ vật quen thuộc
Bài 2. Đọc một truyện về bạn bè
Bài 3. Đọc: Khi trang sách mở ra
Bài 3. Viết chữ hoa O
Bài 3. Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai thế nào?
Bài 4. Đọc: Bạn mới
Bài 4. Nghe – viết Mỗi người một vẻ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Trường học (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Chuyện của thước kẻ
Bài 4. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc
Bài 4. Đọc một bài đọc về bạn bè
Bài 3. Đọc: Cô giáo lớp em
Bài 3. Viết chữ hoa P
Bài 3. Từ chỉ người, hoạt động. Đặt câu hỏi Ở đâu?
Bài 4. Đọc: Người nặn tò he
Bài 4. Nghe – viết Vượt qua lốc dữ
Bài 4. Mở rộng vốn từ Nghề nghiệp (tiếp theo)
Bài 4. Đọc – kể Mẹ của Oanh
Bài 4. Luyện tập tả đồ vật quen thuộc (tiếp theo)
Bài 4. Đọc một bài văn về tả nghề nghiệp
Phần I
Khởi động:
Giới thiệu với bạn về một đồ chơi em thích
Phương pháp giải:
Em giới thiệu về đồ chơi em thích dựa vào gợi ý:
- Tên đồ chơi
- Đặc điểm
- Tình cảm của em
Lời giải chi tiết:
Món đồ chơi em yêu thích là chú thỏ bông. Chú ta có bộ lông màu trắng tím xinh xắn. Đôi tai dài và chiếc nơ màu xanh dễ thương. Thỏ có bộ lông mềm và mịn. Em rất yêu thỏ bông. Em ôm thỏ bông vào mỗi đêm em đi ngủ.
Phần II
Đọc:
Người nặn tò he
Bác Huấn hàng xóm làm nghề nặn tò he.
Cuối tuần, tôi thường sang nhà bác, ngồi chăm chú nhìn bác nhuộm màu cho từng vắt bột. Bác chắt màu vàng từ củ nghệ, màu đỏ từ quả gấc, màu đen từ cây nhọ nồi, màu xanh từ những chiếc lá riềng biêng biếc. Khi bột thấm đều màu, bác Huấn khéo léo tạo hình. Thoắt cái, từ những vắt bột, bao nhiêu gà, trâu, lợn, cá ngộ nghĩnh chen chúc trên cái mẹt tròn. Cũng từ đôi bàn tay bác, nụ hồng chúm chím, quả lựu ửng đỏ, trái chuối vàng tươi lần lượt hiện ra. Thỉnh thoảng, bác Huấn nặn riêng cho tôi một chú lính áo vàng, áo đỏ hay vài anh chim bói cá lấp lánh sắc xanh.
Tôi cứ thế mê mẩn ngắm cả thế giới đồ chơi mở ra trước mắt và càng thấy yêu hơn đôi bàn tay của bác hàng xóm thân thương.
Thảo Nguyên
• Tò he: một loại đồ chơi dân gian của trẻ em làm từ bột hấp chín có nhuộm màu.
Phần III
Cùng tìm hiểu:
Câu 1: Bác Huấn chặt được màu gì từ mỗi loại lá, củ, quả dưới đây?
Phương pháp giải:
Em đọc trong bài tìm những màu mà bác Huấn chắt ra được từ quả gấc, cây nhọ nồi, chiếc lá riềng, củ nghệ
Lời giải chi tiết:
Với mỗi loại lá, củ, quả sau bác Huấn đã chắt được những màu:
Câu 2
Câu 2: Tìm từ ngữ chỉ hoạt động của bác Huấn để làm ra những con tò he.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn thứ 2 chú ý đoạn “Cuối tuần,...” đến “... biêng biếc”
Lời giải chi tiết:
Những từ ngữ chỉ hoạt động của bác Huấn để làm ra những con tò he là: khéo léo, tạo hình
Câu 3
Câu 3: Chọn từ ngữ ở thẻ màu xanh phù hợp với từ ngữ ở thẻ màu hồng:
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn thứ 2 chú ý đoạn “Cũng từ đôi bàn tay...” đến “...lấp lánh sắc xanh”
Lời giải chi tiết:
Câu 4
Câu 4: Đọc câu văn nói về tình cảm của bạn nhỏ với bác Huấn.
Phương pháp giải:
Em đọc kĩ đoạn văn thứ 3
Lời giải chi tiết:
Câu văn nói về tình cảm của bạn nhỏ với bác Huấn là: Tôi cứ thế mê mẩn ngắm nhìn cả thế giới đồ chơi mở ra trước mắt và càng thấy yêu hơn đôi bàn tay của bác hàng xóm thân thương.
Ghi nhớ
Nội dung chính: Đôi bàn tay khéo léo của bác Huấn tạo nên những món đồ chơi dân gian thật sinh động. Liên hệ bản thân: Biết kính trọng người lao động và yêu quý những sản phẩm do họ làm ra. |
Chủ đề 3. Vui bước tới trường
Unit 5: Where's the ball?
Chủ đề. TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ
UNIT 9: Vv
UNIT 1: Nn
Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 2
Tiếng Việt - Cánh Diều Lớp 2
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 2
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 2
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Kết nối tri thức Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Chân trời sáng tạo Lớp 2
VBT Tiếng Việt - Cánh diều Lớp 2
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 2