Đề bài
Quan sát hình 12.1 và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6:
Hình 12.1. Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn
Câu 1. Điểm A nằm ở độ cao bao nhiêu mét?
A. 150 m. | B. 350 m. | C. 0 m. | D. 200 m. |
Câu 2. Điểm B nằm ở độ cao bao nhiêu mét?
A. 350 m. | B. 100 m. | C. 250 m. | D. 300 m. |
Câu 3. Điểm C nằm ở độ cao bao nhiêu mét?
A. 50 m. | B. 100 m. | C. 150 m. | D. 50 m. |
Câu 4. Điểm D nằm ở độ cao bao nhiêu mét?
A. 350 m. | B. 250 m. | C. 150 m. | D. 50 m. |
Câu 5. Giả sử cần phải cắm cờ tại điểm cao nhất của khu vực địa hình trên và trở về vị trí xuất phát, em sẽ chọn điểm xuất phát từ 1, 2 hay 3? Vì sao?
Câu 6. G- H là lát cắt địa hình của khu vực trên, hãy cho biết:
- Lát cắt G - H được cắt theo hướng nào.
- Điểm cao nhất của lát cắt là bao nhiêu mét. Điểm thấp nhất của lát cắt là bao nhiêu mét?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Quan sát hình 12.1.
Lời giải chi tiết
Câu 1. D.
Câu 2. C.
Câu 3. C.
Câu 4. A.
Câu 5. Nếu phải cắm cờ tại điểm cao nhất của khu vực địa hình trên và trở về vị trí xuất phát, em sẽ chọn điểm xuất phát từ 1. Vì điểm xuất phát từ 1 đến điểm cắm cờ, các đường đồng mức cách xa nhau, địa hình thoải hơn, đi lại sẽ an toàn hơn so với điểm xuất phát từ 2 hoặc 3.
Câu 6.
- Lát cắt G - H được cắt theo hướng đông bắc - tây nam.
- Điểm cao nhất của lát cắt là 300 m. Điểm thấp nhất của lát cắt là 50 m.
Đề thi học kì 1
Đề thi giữa học kì 1
Chương 6. Số thập phân
Chủ đề 5. KIỂM SOÁT CHI TIÊU
Unit 10. Cities around the World
SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 6
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6