1. Đọc bài thơ Đồng dao mùa xuân, ta như được nghe một câu chuyện về cuộc đời người lính. Em hình dung câu chuyện đó như thế nào?
2. Nêu cảm nhận của em về tình cảm của đồng đội dành cho những người lính đã hi sinh trong bài thơ Đồng dao mùa xuân
3. Nêu cảm nhận của em về tình cảm của nhân dân dành cho những người lính đã hi sinh trong bài thơ Đồng dao mùa xuân
4. Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nghĩ của em về người lính trong bài thơ Đồng dao mùa xuân
5. Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Đồng dao mùa xuân của Nguyễn Khoa Điềm.
6. Có ý kiến cho rằng: “Đồng dao mùa xuân – một bài thơ xúc động về người lính”, hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của mình.
1. Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp?
2. Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo.
3. Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nghĩ của em về nỗi nhớ thương mẹ của người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp.
4. Em hãy giới thiệu bài thơ Gặp lá cơm nếp của tác giả Thanh Thảo
5. Phân tích hình ảnh người mẹ trong kí ức của người con qua bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo
6. Phân tích tình cảm của người con dành cho mẹ và quê hương trong bài thơ Gặp lá cơm nếp của Thanh Thảo
Trên cõi đời này có vô số những điều tốt đẹp, có trăm nghìn loài hoa, có nghìn vạn ngôi sao, nhưng mẹ ta “chỉ có một trên đời” con luôn nhớ thương mẹ:
Ôi mùi vị quê hương
Con quên làm sao được
Mẹ già và đất nước
Chia đều nỗi nhớ thương.
Từ cảm thán “ôi” diễn tả nỗi nhớ cồn cào da diết của tác giả. Đó là “mùi vị quê hương”, là nồi xôi mẹ nấu, là dáng mẹ hao gầy mỗi sớm mai. Con yêu quê hương và không lúc nào con quên tình yêu với mẹ, con yêu mẹ như yêu quê hương. Tác giả đặt quê hương cùng đất nước để nhấn mạnh vào trách nhiệm của con: Mẹ già và đất nước.
Đất nước vẫn chưa độc lập, con còn mang rong lòng trách nhiệm với quê hương, con như một cây nhỏ phải đem sức mình giữ đất quê hương, mong mẹ hiểu cho tấm lòng của con. Lời thơ giản dị tâm tình:
Cây nhỏ lòng Trường Sơn
Hiểu lòng nên thơm mãi…
Trường Sơn dãy núi huyền thoại của cả thế hệ, nơi bao người con đã ngã xuống, đã ra đi từ đó không về, để mẹ già ngóng chờ. Đất nước có chiến tranh, mẹ đã không tiếc những đứa con của mình, sẵn sàng động viên các con cầm súng ra trận. Tình cảm của mẹ giản dị mà lớn lao, tình cảm ấy hòa vào tình yêu đất nước. Con trân trọng tình của mẹ. Người mẹ riêng của anh chiến sĩ đã hòa nhập làm một và trở thành người mẹ chung, người mẹ nhân dân, người mẹ đất nước – mẹ là điểm tựa vững chắc nơi hậu phương.
Thông qua hình ảnh nồi xôi mới, với các biện pháp tu từ so sánh, liệt kê, điệp ngữ làm rõ khiến ta thấy được sự gần gũi, thân thuộc, bình dị, gợi lên những tình cảm quê hương, gia đình cao đẹp. Bài thơ thể hiện tình cảm sâu sắc của tác giả dành cho quê hương và cho người mẹ kính yêu của mình.
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7
Chủ đề 9: Tìm hiểu phẩm chất và năng lực cần có ở người lao động
Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
Unit 6: A Visit to a School
Soạn Văn 7 Chân trời sáng tạo tập 2 - chi tiết
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7