1. Tưởng tượng mình là người con trong bài thơ Những cánh buồm, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) để chia sẻ về những “bến bờ” mà “cánh buồm trắng” của em sẽ đến.
2. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về hai câu thơ sau: “Cha lại dắt con đi trên cát mịn/ Ánh nắng chảy đầy vai”
4. Bằng đoạn văn, hãy nêu cảm nhận của em về bài thơ Những cánh buồm
3. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về ước mơ được thể hiện trong bài thơ “Những cánh buồm”
5. Cảm nhận của em về hình ảnh hai cha con trong bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
6. Cảm nhận của em về cuộc trò chuyện của hai cha con trong bài thơ Những cánh buồm của Hoàng Trung Thông
1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về em bé trong bài thơ “Mây và sóng”. Từ đó, nêu những suy nghĩ về trách nhiệm của người con với gia đình.
2. Nêu cảm nhận về 3 câu cuối bài thơ Mây và sóng bằng một đoạn văn ngắn
3. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về tình mẫu tử qua bài thơ “Mây và sóng”
4. Bình giảng bài thơ Mây và sóng của đại thi hào Ta-go
5. Viết bài văn nêu cảm nhận về bài thơ Mây và sóng của đại thi hào Ta-go
6. Lời mời gọi của những người “trên mây” và “trong sóng” và lời từ chối của em bé trong bài thơ Mây và sóng của Ta-go.
Thế giới của những người sống “trên mây”, “trong sóng” là thế giới cao siêu, đầy mơ ước của em bé. Thế giới của những người sống “trên mây”: rực rỡ, lung linh, huyền ảo ánh sáng mặt trời vàng buổi bình minh, ánh sáng vầng trăng bạc khi đêm về. Thế giới của những người sống “trong sóng”. Vui vẻ và hạnh phúc chỉ có ca hát và rong chơi khắp chốn từ khi thức dậy cho đến chiều tà. Đó là thế giới xa xôi, cao rộng, rực rỡ sắc màu, chứa đựng biết bao điều bí ẩn. Cách đến với họ đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời; đến bờ biển cả, nhắm nghiền mắt lại.
Lời mời gọi của những người sống “trên mây”, “trong sóng” chính là tiếng gọi của thế giới diệu kì, lung linh huyền ảo đầy hấp dẫn. Gợi lên trong em bé những khát khao được khám phá, ngao du ở những xứ sở xa xôi.
Em bé lưỡng lự từ những câu hỏi đầu tiên. Em bé vừa có những khao khát khám phá thế giới bên ngoài, vừa muốn ở nhà với mẹ.
Nhưng làm thế nào mình lên đó được?
Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được?
Em bé đã từ chối lời mời:
Làm sao có thể rời mẹ mà đến được? Làm sao có thể rời mẹ mà đi được?
Sức níu giữ của tình mẫu tử. Tình yêu thương của mẹ đã thắng lời mời gọi đầy hấp dẫn của những người “trên mây” và “trong sóng”. Với em bé, được ở bên mẹ, làm mẹ vui và được mẹ yêu thương, che chở là niềm hạnh phúc không gì sánh được.
Tác giả - tác phẩm Chân trời sáng tạo
Bài 3. Những góc nhìn văn chương
Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chủ đề 5: Vẻ đẹp đất nước
Chương 2: Số thực
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7