1. Phân tích nhân vật ông đồ trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
2. Trước kia, vào những ngày Tết, trên bàn thờ tổ tiên, bên cạnh cặp bánh chưng, mâm ngũ quả là đôi câu đối Tết
3. Phân tích bài thơ Ông đồ của tác giả Vũ Đình Liên
4. Bằng hình thức đoạn văn, hãy nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Ông đồ
5. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật Ông đồ
6. Viết đoạn văn phân tích cái hay của hình ảnh thơ: Lá vàng rơi trên giấy/ Ngoài trời mưa bụi bay
7. Phân tích giá trị biểu cảm của hai câu thơ sau trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên: Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu
1. Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
2. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về người bà trong bài Tiếng gà trưa
3. Phân tích tác dụng của điệp ngữ trong bài thơ Tiếng gà trưa
4. Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Tiếng gà trưa.
5. Cảm nhận khi đọc bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
6. Tình cảm quê hương trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
Trước tuổi già của mẹ con buồn và không thể tránh khỏi xót xa. Bao lo toan vất vả của cuộc đời đã rút cạn sức lực của mẹ:
Một miếng cau khô Khô gầy như mẹ Con nâng trên tay Không cầm được lệ |
Từ ngữ thể hiện tình cảm của sự trân trọng, nâng niu miếng trầu – hình ảnh tượng trưng cho mẹ. Tình cảm dồn nén, chứa đựng bao xót xa, tình cảm của con dành cho mẹ.
Hình ảnh so sánh mẹ khô gầy như miếng cau khô khiến ta cảm nhận được nỗi niềm của con dành cho mẹ. Con thấu hiểu những khó nhọc, cay đắng của đời mẹ, trân trọng những hi sinh mẹ đã dành cho con nhưng không khỏi đau đớn trước những vất vả của mẹ. Với sự xót xa, con tự vấn trời đất cũng là tự vấn bản thân mình: Sao mẹ ta già? Câu hỏi tu từ thể hiện sự vô vọng, sự bất lực của người con không thể níu kéo thời gian chậm lại, níu kéo mẹ ở lại mãi mãi bên con. “Mây bay về xa” như mái tóc mẹ hòa vào mây trắng. Lời thơ mở ra dư âm nghẹn ngào, tràn đầy nỗi xúc động rưng rưng của nỗi lòng người con. Bài thơ Mẹ khắc họa hình ảnh mẹ trong sự đối sánh với hình ảnh cau, qua đó bộc lộ tình cảm yêu thương, xót xa, ngậm ngùi của người con khi đối diện với tuổi già của mẹ.
Bài thơ mượn hình ảnh cây tre quen thuộc để khắc họa mẹ. Qua đó, bài thơ thể hiện sự vất vả của cuộc đời mẹ, tình yêu thương chân thành của con dành cho mẹ và sự đau đớn, buồn tủi khi quỹ thời gian của mẹ không còn nhiều, dường như ngày con xa mẹ đang đến gần.
Test Yourself 1
Unit 6: A Visit to a School
Chương 8. Làm quen với biến cố và xác suất của biến cố
Bài 6. Truyện ngụ ngôn và tục ngữ
Chương 5: Một số yếu tố thống kê
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7