1. So sánh
Tiêu chí | Từ láy | Từ ghép |
Định nghĩa | Từ láy là từ được phổi hợp bởi những tiếng tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. | Từ ghép là từ được tạo thành bởi hai tiếng trở lên có nghĩa. |
Nghĩa của từ tạo thành | Từ láy có thể tạo thành bởi một từ có nghĩa hoặc cả hai từ đều không có nghĩa. Ví dụ: – “Thơm tho” được tạo thành bởi: + Từ “tho” là từ không có nghĩa. – “Bâng khuâng” là từ láy bộ phận chỉ cảm xúc luyến tiếc, nhớ thương xen lẫn nhau. Tuy nhiên, từ “bâng” và “khuâng” lại không có nghĩa khi đứng một mình | Cả 2 từ tạo thành đều có nghĩa. Ví dụ: Từ “Đất nước” là từ phức được tạo thành bởi 2 tiếng có nghĩa đó là từ Đất và Nước: + “Đất” có nghĩa là chất rắn làm thành làm trên cùng của trái đất, nơi mà con người, động vật và thực vật sinh sống. + “Nước” là chất lỏng không màu, không mùi và tồn tại trong tự nhiên ở ao hồ, sông, biển,… Hai từ “Đất” và “Nước” tạo thành từ phức có nghĩa chung là phần lãnh thổ trong quan hệ với dân tộc làm chủ và sống trên đó. |
Nghĩa của từ khi đảo vị trí các tiếng | Khi đảo trật tự các tiếng, từ láy không có nghĩa. Ví dụ: từ “thơm tho” khi đổi vị trí hai tiếng cho nhau thành “tho thơm” thì không có nghĩa | Đối với từ ghép, khi đổi vị trí các tiếng vẫn có ý nghĩa. Ví dụ: từ “đau đớn”, khi đảo vị trí thành “đớn đau” vẫn có nghĩa. |
Có thành phần Hán Việt | Từ phức có thành phần Hán Việt trong câu không phải từ láy. Ví dụ: từ “tử tế”, trong đó có từ “tử” là từ Hán Việt. Mặc dù lặp âm đầu, tuy nhiên từ “tử tế” không phải từ láy. | Có thành phần Hán Việt trong câu là từ ghép. Ngược lại, mặc dù từ “tử tế” điệp âm đầu “t”, có “tử” là từ Hán Việt. Do đó từ “tử tế” là từ ghép. |
Có 3 cách để phân biệt từ láy và từ ghép.
Cách 1: Láy âm là từ ghép nghĩa
Một trong 2 từ là từ Hán Việt. Nếu một trong hai từ thuộc từ Hán Việt thì đó chính là ghép chứ không phải từ láy.
Ví dụ như từ “Tử tế” thì “tử” là từ Hán Việt, cho dù nó láy âm đầu nhưng vẫn được xác định là từ ghép.
Cách 2: Nghĩa của các từ tạo thành.
- Từ mà hai âm tiết đều có nghĩa cụ thể thì không thể là từ láy, đó là từ ghép.
Ví dụ: máu mủ, trai trẻ, che chắn…
- Ngược lại, nếu chỉ một tiếng có ý nghĩa thì đó là láy âm.
Ví dụ: lảm nhảm, lạnh lùng…
Cách 3: Nếu hai tiếng trong từ có thể đảo trật tự thì đó là từ ghép.
Khi chúng ta đảo trật tự từ các tiếng trong một từ được thì đó chính là từ ghép. Bởi vì, láy âm nhìn chung là không đảo được trật tự từ.
Ví dụ: mờ mịt/mịt mờ, thẫn thờ/thờ thẫn…
Hy vọng, qua bài viết trên bạn đã biết được từ láy là gì, từ láy khác từ ghép như thế nào để từ đó biết cách dùng đúng.
Chủ đề 4. Âm thanh
Chủ đề chung 2. Đô thị: lịch sử và hiện tại
Chương 7: Biểu thức đại số và đa thức một biến
Chương IV. Tam giác
Bài 1: Sống giản dị
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7