1. Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)
2. Chính tả (Nghe - viết): Mười năm cõng bạn đi học
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Nhân hậu - Đoàn kết
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe đã đọc - Tuần 2
5. Tập đọc: Truyện cổ nước mình
6. Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật
7. Luyện từ và câu: Dấu hai chấm
8. Tập làm văn: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Thư thăm bạn
2. Chính tả (Nghe - viết): Cháu nghe câu chuyện của bà
3. Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 3
5. Tập đọc: Người ăn xin
6. Tập làm văn: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật
7. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
8. Tập làm văn: Viết thư
1. Tập đọc: Một người chính trực
2. Chính tả: (Nhớ - viết): Truyện cổ tích nước mình
3. Luyện từ và câu: Từ ghép và từ láy
4. Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính
5. Tập đọc: Tre Việt Nam
6. Tập làm văn: Cốt truyện
7. Luyện từ và câu: Luyện tập về từ ghép và từ láy
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện
1. Tập đọc: Những hạt thóc giống
2. Chính tả: Những hạt thóc giống
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 5
5. Tập đọc: Gà Trống và Cáo
6. Tập làm văn: Viết thư
7. Luyện từ và câu : Danh từ
8. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
2. Chính tả (Nghe - viết): Người viết truyện thật thà
3. Luyện từ và câu: Danh từ chung và danh từ riêng
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 6
5. Tập đọc: Chị em tôi
6. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Trung thực - Tự trọng
7. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
1. Tập đọc: Trung thu độc lập
2. Chính tả (Nhớ - viết): Gà Trống và Cáo
3. Luyện từ và câu: Cách viết người, tên địa lí Việt Nam
4. Kể chuyện: Lời ước dưới trăng
5. Tập đọc: Ở Vương quốc Tương Lai
6. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện (tiếp)
7. Luyện từ và câu: Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam
8. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện
1. Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ
2. Chính tả (Nghe - viết): Trung thu độc lập
3. Luyện từ và câu: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 8
5. Tập đọc: Đôi giày ba ta màu xanh
6. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp)
7. Luyện tập từ và câu: Dấu ngoặc kép
8. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (tiếp theo)
1. Tập đọc: Thưa chuyện với mẹ
2. Chính tả (Nghe - viết): Thợ rèn
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ước mơ
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 9
5. Tập đọc: Điều ước của vua Mi-đát
6. Tập làm văn: Luyện tập phát triển câu chuyện (phần cuối)
7. Luyện từ và câu: Động từ
8. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
1. Tập đọc: "Vua tàu thủy": Bạch Thái Bưởi
2. Chính tả (Nghe - viết): Người chiến sĩ giàu nghị lực
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Ý chí - Nghị lực
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 12
5. Tập đọc: Vẽ trứng
6. Tập làm văn: Kết bài trong bài văn kể chuyện
7. Luyện từ và câu: Tính từ (tiếp theo)
8. Tập làm văn: Kể chuyện
1. Tập đọc: Ông Trạng thả diều
2. Chính tả (Nghe - viết): Nếu chúng mình có phép lạ
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về động từ
4. Kể chuyện: Bàn chân kì diệu
5. Tập đọc: Có chí thì nên
6. Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
7. Luyện từ và câu: Tính từ
8. Tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện
1. Tập đọc: Người tìm đường lên các vì sao
2. Chính tả (Nghe - viết): Người tìm đường lên các vì sao
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 13
5. Tập đọc: Văn hay chữ tốt
6. Luyện từ và câu: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
7. Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện
1. Tập đọc: Chú đất nung
2. Chính tả (Nghe - viết): Chiếc áo búp bê
3. Luyện từ và câu: Luyện tập về câu hỏi
4. Kể chuyện: Búp bê của ai?
5. Tập đọc: Chú đất nung (tiếp theo)
6. Tập làm văn: Thế nào là miêu tả?
7. Luyện từ và câu: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
8. Tập làm văn: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ
2. Chính tả (Nghe - viết): Cánh diều tuổi thơ
3. Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi tiết 1
4. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc - Tuần 15
5. Tập đọc: Tuổi ngựa
6. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
8. Tập làm văn: Quan sát đồ vật
1. Tập đọc: Kéo co
2. Chính tả (Nghe - viết): Kéo co
3. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi tiết 2
4. Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia - Tuần 16
5. Tập đọc: Trong quán ăn "Ba cá bống"
6. Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương
7. Luyện từ và câu: Câu kể
8. Tập làm văn: Luyện tập miêu tả đồ vật
1. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng
2. Chính tả (Nghe - viết): Mùa đông trên rẻo cao
3. Luyện từ và câu: Câu kể: Ai làm gì?
4. Kể chuyện : Một phát minh nho nhỏ
5. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)
6. Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật
7. Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
8. Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
Câu 1
Dựa vào câu chuyện đã được nghe cô giáo (thầy giáo) kể, trả lời câu hỏi :
a) Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào ?
b) Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình ?
c) Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào ?
d) Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ ?
Phương pháp giải:
Con nhớ lại nội dung câu chuyện rồi trả lời các ý trong bài.
Lời giải chi tiết:
a. Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng đã truyền đi một bài hát thống thiết, lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân.
b. Khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình, nhà vua đã ra lệnh lùng bắt kẻ đã sáng tác bài ca phản loạn ấy.
c. Trước sự đe dọa của nhà vua, các nhà thơ buộc phải hát lên bài hát ca tụng trí tuệ sáng láng, trái tim nhân hậu, sức mạnh kì diệu của nhà vua, ánh hào quang chói lọi xung quanh sự nghiệp vĩ đại của ngài. Duy chỉ có ba người im lặng không hát. Nhưng trước giờ tử hình hai nhà thơ đã lần lượt cất tiếng hát. Duy chỉ có một người duy nhất, từ đầu đến cuối vẫn một mực im lặng
d. Nhà vua thay đổi thái độ bởi ông chợt nhận ra nhà thơ đứng trên giàn hỏa thiêu kia mới chính là nhà thơ chân chính còn lại duy nhất trên đất nước này.
Câu 2
Kể lại toàn bộ câu chuyện.
Phương pháp giải:
Dựa vào phần trả lời câu hỏi ở bài tập trên để kể lại câu chuyện.
Lời giải chi tiết:
Tham khảo câu chuyện sau:
Ngày xưa, ở vương quốc Đa-ghét-xtan có một ông vua nổi tiếng bạo ngược. Dưới triều đại ông ta, nhân dân hết sức lầm than. Thế rồi khắp nơi nơi bỗng truyền đi một bài hát thống thiết, lên án thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân. Mọi người dân, từ người lớn đến trẻ con, ai ai cũng say sưa ca bài hát ấy.
Một ngày kia, bài hát lọt đến tai nhà vua. Ngài lập tức ra lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Các quan đại thần và lính cận vệ ra sức sục sạo cũng không thể tìm được ai là tác giả của bài hát. Vì vậy, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và những nghệ nhân hát rong.
Ba hôm sau, tất cả những người đó được giải vào cung, mỗi người phải hát cho nhà vua nghe một bài hát do chính mình sáng tác.
Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt tấu lên những bài ca tụng trí tuệ sáng láng, trái tim nhân hậu, sức mạnh kì diệu của nhà vua, ánh hào quang chói lọi xung quanh sự nghiệp vĩ đại của ngài. Duy chỉ có ba nhà thơ im lặng không chịu hát.
Nhà vua lệnh thả tất cả, còn ba người này thì đem tống giam vào ngục tối. Ba tháng sau, ngài cho giải họ từ trong ngục ra và phán:
- Thế nào, giờ thì các ngươi sẽ hát cho trẫm nghe chứ!
Một trong ba người đó lập tức cất lời ca tụng quốc vương Đa-ghét-xtan. Ông ta được tha ngay. Nhà vua sai đem hai người còn lại đến giàn hỏa thiêu và phán:
- Hãy hát lên cho trẫm nghe. Đây là cơ hội cuối cùng cứu sống các người.
Một trong hai người hát lên một bài ca ngợi nhà vua và cũng được tha ngay. Còn người cuối cùng vẫn im lặng. Nhà vua tức giận, hét lên:
- Trói hắn lại! Nổi lửa lên.
Bị trói chặt vào giàn hỏa thiêu, nhà thơ cuối cùng bỗng cất tiếng hát. Bài hát vạch trần tội ác của nhà vua. Đó chính là bài ca phản loạn đã lưu truyền khắp đất nước.
Tiếng hát vang lên, cả hoàng cung rung động cùng với ngọn lửa bừng bừng bốc cháy như giận dữ. Nhà vua bất ngờ thét lên:
- Dập mau lửa đi, dập mau! Cởi trói ngay cho ông ta. Trẫm không thể để mất nhà thơ chân chính độc nhất của đất nước này!
Theo Truyện cổ dân gian Nga (Quý Thanh kể)
Câu 3
Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
Phương pháp giải:
Từ hành động và việc làm của nhà thơ chân chính trong câu chuyện khiến con có suy nghĩ gì?
Lời giải chi tiết:
⟶ Ý nghĩa: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách kiên cường, không khuất phục trước sự tàn bạo của kẻ ác.
TẢI 10 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 TOÁN 4
TẢI 30 ĐỀ THI HỌC KÌ 2 TOÁN 4
Unit 4: We have English!
Vùng Tây Nguyên
Unit 3: Would you like a bubble tea?
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
SGK Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4