1. Viết đoạn văn ngắn từ 7 đến 9 câu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật em bé thông minh
2. Viết đoạn văn ngắn khoảng 8 - 10 câu giới thiệu về em bé thông minh
3. Viết đoạn văn có sử dụng 3 trạng ngữ nêu cảm nghĩ về nhân vật em bé thông minh
4. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về trí tuệ của dân gian trong truyện “Em bé thông minh”
1. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau đây: Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn chuyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.
2. Viết đoạn văn suy nghĩ về vẻ đẹp tâm hồn của người Việt được thể hiện trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình”
3. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về tư tưởng “ở hiền gặp lành” được thể hiện trong bài thơ “Chuyện cổ nước mình”
4. Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài thơ “Chuyện cổ nước mình”
1. Dựa vào truyện cổ tích “Nol Bu và Heung Bu”, em hãy viết đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ của mình về hành động và tính cách của người anh
2. Viết một đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ về người em trong truyện cổ tích “Nol Bu và Heung Bu”
3. Viết một đoạn văn nêu suy nghĩ về chi tiết Heung Bu được chim nhạn trả ơn
4. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về truyện cổ tích Nol Bu và Heung Bu
Triết lý nhân sinh trong truyện cổ tích Việt Nam được thể hiện một cách giản dị, mộc mạc qua những câu truyện kể của bà, của mẹ và được người dân truyền từ đời này qua đời khác
Hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ về tư tưởng nhân dân thể hiện qua truyện cổ tích “Sọ Dừa”
Bài làm
Xem thêm:
Soạn bài Sọ Dừa - CTST (chi tiết)
Soạn bài Sọ Dừa - CTST (siêu ngắn)
Triết lý nhân sinh trong truyện cổ tích Việt Nam được thể hiện một cách giản dị, mộc mạc qua những câu truyện kể của bà, của mẹ và được người dân truyền từ đời này qua đời khác. Sọ Dừa là một câu chuyện đầy giá trị nhân văn. Câu chuyện thể hiện nhiều quan điểm của nhân dân về cuộc sống. Trước tiên, dễ thấy nhất là khát vọng đổi đời của nhân dân được thể hiện qua việc Sọ Dừa bằng nỗ lực của bản thân đã đưa gia đình thoát khỏi cảnh nghèo khó và có một cuộc sống ấm no. Tư tưởng “ở hiền gặp lành” cũng là tư tưởng dễ thấy qua các nhân vật hiền lành như Sọ Dừa, cô út thường nhận về những giá trị đẹp đẽ dù họ đã trải qua không ít sóng gió của cuộc đời và những người ở ác như các cô chị trong câu chuyện phải lãnh lấy những hậu quả xấu. Nhân dân còn thể hiện tư tưởng “tốt gỗ hơn tốt nước sơn” qua việc khắc họa một Sọ Dừa xấu xí nhưng lại có vẻ đẹp của trí tuệ và tâm hồn để hướng người đọc trân trọng phẩm cách của mỗi con người và không coi trọng vẻ bề ngoài. Có thể nói, thông qua những quan điểm nhân sinh đó ta thấy được những tư tưởng, quan điểm, triết lý của người Việt về con người, cuộc sống, mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, xã hội. Những triết lý giản dị của truyện cổ tích nói chung và Sọ Dừa nói riêng không chỉ đem lại niềm vui, tinh thần lạc quan, niềm tin vào cuộc sống mà còn có vai trò quan trọng trong việc giáo dục nhân sinh quan tích cực cho thế hệ trẻ hiện nay.
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Vở thực hành văn Lớp 6