1. Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về nhân vật Thạch Sanh
2. Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về Thạch Sanh
3. Viết một đoạn văn kể lại chiến công bắn giết Đại Bàng của Thạch Sanh
4. Viết một đoạn văn cảm nhận về nhân vật Lý Thông trong truyện cổ tích Thạch Sanh
5. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một dũng sĩ mà em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể.
1. Tưởng tượng ra một kết thúc khác cho chuyện Cây khế. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể về kết thúc đó
2. Viết đoạn văn nêu lên bài học nhân dân gửi gắm trong truyện cổ tích Cây khế
3. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về truyện cổ tích Cây khế
4. Dựa vào truyện cổ tích Cây khế, em hãy viết đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ của mình về hành động tính cách của người anh
5. Viết đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ về người em trong truyện cổ tích Cây khế
1. Qua văn bản “Vua chích chòe”, em hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ về thói kiêu ngạo
2. Viết đoạn văn suy nghĩ về bài học từ truyện cổ “Vua chích chòe”
3. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về truyện cổ tích Vua chích chòe
4. Dựa vào truyện cổ tích Vua chích chòe, em hãy viết đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ của mình về hành động tính cách của cô công chúa
Truyện “Cây khế” là một câu chuyện cổ tích quen thuộc của người Việt Nam. Truyện theo mô típ xây dựng hai kiểu người đối lập để làm rõ các tư tưởng trong truyện
Truyện “Cây khế” là một câu chuyện cổ tích quen thuộc của người Việt Nam. Truyện theo mô típ xây dựng hai kiểu người đối lập để làm rõ các tư tưởng trong truyện. Ẩn chứa trong câu truyện ly kỳ này lại là những bài học rất đáng giá, những ý nghĩa sâu xa về cách đối xử giữa con người với con người thông qua hình ảnh của hai người anh em. Qua câu chuyện, chúng ta thấy người anh là một con người tham lam. Vì biết sự thật thà của em mình đã lợi dụng việc đó để làm giàu. Sự tham lam của người anh đã thể hiện ở việc vơ vét hết tài sản của cha mẹ để cho và chỉ để lại cho người em mảnh vườn nhỏ cùng với cây khế. Và khi người em khấm khá, thì nảy sinh sự đố kị, ghen tị. Cũng chính vì tính cách tham lam, ích kỷ nên người anh đã phải nhận lấy cái chết. Đó là một kết cục thích đáng cho những người tham lam như người anh trong câu chuyện. Trong cuộc sống, chúng ta cần hướng mình tới sự lương thiện và tránh những điều xấu xa để cuộc sống tốt đẹp hơn.
Xem thêm:
Soạn bài Cây khế - KNTT (chi tiết)
Soạn bài Cây khế - KNTT (siêu ngắn)
Đề kiểm tra giữa học kì 1
Bài tổng kết: Các hình thức mĩ thuật
Chủ đề 5. KIỂM SOÁT CHI TIÊU
SOẠN VĂN 6 TẬP 2 - CTST CHI TIẾT
GIẢI TOÁN 6 HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Vở thực hành văn Lớp 6