1. Người đàn ông cô độc giữa rừng - Đoàn Giỏi
2. Buổi học cuối cùng - An-phông-xơ Đô-đê
3. Dọc đường xứ Nghệ - Sơn Tùng
4. Ông đồ - Vũ Đình Liên
5. Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh
6. Bạch tuộc - Giuyn Véc-nơ
7. Chất làm gỉ - Rây Brét-bơ-ry
8. Nhật trình Sol 6 - En-đi Uya
9. Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam - Bùi Hồng
10. Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa - Đinh Trọng Lạc
11. Sức hấp dẫn của tác phẩm Hai vạn dặm dưới đáy biển - Lê Phương Liên
12. Ca Huế
13. Hội thi thổi cơm
14. Những nét đặc sắc trên "đất vật" Bắc Giang
1. Ếch ngồi đáy giếng
2. Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (1),(2)
3. Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
4. Những cánh buồm - Hoàng Trung Thông
5. Mây và sóng - R.Ta-go
6. Mẹ và quả - Nguyễn Khoa Điềm
7. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh
8. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng
9. Tượng đài vĩ đại nhất
10. Cây tre Việt Nam
11. Người ngồi đợi trước hiên nhà
12. Trưa tha hương
13. Ghe xuồng Nam Bộ
14. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam
Tác giả
Tác giả
1. Tiểu sử
- Huỳnh Như Phương (1955), quê ở Quảng Ngãi
2. Sự nghiệp
- Là giảng viên đại học, nhà nghiên cứu phê bình văn học
- Phong cách: Không rộn ràng khái niệm, không rộn ràng thuật ngữ, giáo sư Huỳnh Như Phương chinh phục người đọc bằng những nhận định sắc bén nhưng điềm đạm với một kiểu văn phong mềm mại nhưng quả quyết.
- Tác phẩm chính: Dẫn vào tác phẩm văn chương (1986); Trường phái Hình thức Nga (2007); Những nguồn cảm hứng trong văn học (2008); Hãy cầm lấy và đọc (2016); Giấc mơ, cảnh tượng và cái nhìn (2019)...
Tác phẩm
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chung
a. Xuất xứ
- Trích Thành phố - những thước phim quay chậm, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2018)
b. Bố cục (3 phần)
- Phần 1 (từ đầu đến “đôi người đôi ngả”): Tình cảnh ly tán của những gia đình có người tập kết ra Bắc
- Phần 2 (tiếp đến “tìm mộ phần của dượng”): Tình cảnh đáng thương của dì Bảy khi dượng Bảy ra chiến trận
- Phần 3 (còn lại): Tấm lòng thủy chung, son sắt của Dì
c. Tóm tắt
Dượng Bảy cùng nhiều người con đất Quảng lên đường ra Bắc tập kết. Ra miền Bắc rồi vào lại miền Nam chiến đấu, dượng Bảy vẫn liên lạc với gia đình. Dượng Bảy ngã xuống trong trận đánh ở Xuân Lộc, trên đường tiến vào Sài Gòn. Ngày hòa bình, dì Bảy đã qua tuổi 40. Vẫn có người đàn ông để ý đến dì, nhưng lòng dì không còn rung động. Dì Bảy năm nay trong 80 tuổi, đang ngồi một mình đợi Tết.
d. Thể loại: tản văn
e. Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm
2. Giá trị nội dung, nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Văn bản kể về câu chuyện của vợ chồng dì Bảy, một câu chuyện buồn về một người vợ mòn mỏi đợi chồng đi kháng chiến rồi nhận hung tin chồng đã chết. Câu chuyện đã phản ánh sự tàn khốc của chiến tranh đã chia lìa biết bao gia đình, cướp đi những người con, người chồng, người cha của bao người phụ nữ.
b. Giá trị nghệ thuật
- Ngôn ngữ giản dị, gần gũi
- Nghệ thuật kể chuyện nhẹ nhàng, lôi cuốn
Sơ đồ tư duy văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà - Huỳnh Như Phương:
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7