Chuyên trang tổng hợp đề và đáp án
Câu hỏi:Tình hình nước Đức trong những năm (1929 -1939) ?
Câu hỏi được lấy trong đề: Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử lớp 11 - THPT Phan Ngọc Hiển - Tỉnh Cà Mau năm 2022-2023
Câu 1:Đảng Quốc xã đã tuyên truyền, kích động như thế nào để gây ảnh hưởng trong quần chúng?
Câu 1:Với hệ thống Vécxai- Oasinhton, các nước thắng trận đã làm gì các nước bại trận?
Câu 2:Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -
1933?
Câu 3:Tại sao Đức lại dễ dàng rút ra khỏi Hội Quốc liên và tự do hành động?
Câu 4:Ý nào không phản ánh đúng đường lối đối ngoại của Liên Xô rong những năm 1921- 1941.
Câu 5:Trong công nghiệp, chính quyền Hít-le tập trung phát triển nhất ngành nào?
Câu 6:Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga là:
Câu 7:Nét nổi bật của tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là:
Câu 8:Bản báo cáo quan trọng của Lênin trước Trung ương Đảng Bônsêvích (4-1917) là:
Câu 9:Sự kiện nào sau đây đã mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức?
Câu 10:Tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga là
Câu 11:"Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là
tạm thời và mỏng manh" vì:
Câu 12:Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) buộc các nước tư bản phải:
Câu 13:Trật tự thế giới mới được thiết lập theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn phản ánh:
Câu 14:Những nước giành được nhiều quyền lợi trong trật tự thế giới mới sau:
Câu 15:Hình thức đấu tranh chủ yếu trong Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là:
Câu 16:Trong Chính sách kinh tế mới, để nâng cao năng suất lao động đã có nhiều chủ
trương quan trọng, ngoại trừ:
Câu 17:Thế lực phản động hiểu chiến nhất ở Đức trong những năm 1929 - 1933 là:
Câu 18:Nhằm duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới I, tổ chức quốc tế được thành lập là:
Câu 19:Đâu là nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô viết sau cách mạng?
Câu 20:Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 ở Mĩ bắt đầu từ ngành:
Câu 21:Sự kiện nào đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử nước Nga đầu năm 1918?
Câu 22:Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến ở Nga đã tác động
đến nền kinh tế như thế nào?
Câu 23:Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) ?
Câu 24:Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Hai 1917 là:
Câu 25:Ý nào không phản ánh đúng tình hình nước Nga Xô viết khi bước vào thời kì hòa
bình xây dựng đất nước?
Câu 26:Mục đích chủ yếu của các hội nghị hòa bình được tổ chức sau Chiến tranh thế giới
thứ nhất là:
Câu 27:Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa trong cả nước Nga năm 1917 là:
Câu 28:Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến
tranh thế giới mới?
1. Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng đòn nặng nề làm kinh tế - chính trị - xã hội Đức khủng hoảng trầm trọng
- Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hit-le thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức lên nắm chính quyền. Đảng Cộng sản Đức kiên quyết đấu tranh song không ngăn cản được quá trình ấy.
- Ngày 30/1/1933, Hit-le lên làm Thủ tướng. Chủ nghĩa phát xít thắng thế ở Đức.
2. Nước Đức trong thời kỳ Hitle cầm quyền (1933 - 1939)
Trong những năm 1933-1939, Hít-le thực hiện các chính sách tối phản động về chính trị, kinh tế, đối ngoại
Chinh trị:
- Công khai khủng bố các đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật
- Thủ tiêu nền cộng hòa Vai-ma, thiết lập nền chuyên chính độc tài do Hít-le lãnh đạo.
Kinh tế:
- Tổ chức theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự
- 7.1933, Hít-le thành lập Tổng hội đồng kinh tế điều hành hoạt động của các ngành kinh tế.
- Thoát khỏi khủng hoảng, phát triển nhanh chóng. Năm 1938 công nghiệp Đức đã vượt qua các nước Châu Âu
Đối ngoại:
- 10/1933: Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động
- 1935, Ra lệnh tổng động viên quân dịch, biến nước Đức trở thành một trại lính khổng lồ.
- Kí với Nhật Bản: "Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sån". Hình thành khối phát xít Đức Ý - Nhật Bản
$\rightarrow$ Mục tiêu: Nhằm tiến tới phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới.