Chuyên trang tổng hợp đề và đáp án
Câu hỏi:Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến
tranh thế giới mới?
Câu hỏi được lấy trong đề: Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Lịch sử lớp 11 - THPT Phan Ngọc Hiển - Tỉnh Cà Mau năm 2022-2023
Câu 1:Đảng Quốc xã đã tuyên truyền, kích động như thế nào để gây ảnh hưởng trong quần chúng?
Câu 1:Với hệ thống Vécxai- Oasinhton, các nước thắng trận đã làm gì các nước bại trận?
Câu 2:Ý nào không phản ánh đúng hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -
1933?
Câu 3:Tại sao Đức lại dễ dàng rút ra khỏi Hội Quốc liên và tự do hành động?
Câu 4:Ý nào không phản ánh đúng đường lối đối ngoại của Liên Xô rong những năm 1921- 1941.
Câu 5:Trong công nghiệp, chính quyền Hít-le tập trung phát triển nhất ngành nào?
Câu 6:Một trong những ý nghĩa quốc tế to lớn của Cách mạng tháng Mười Nga là:
Câu 7:Nét nổi bật của tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 là:
Câu 8:Bản báo cáo quan trọng của Lênin trước Trung ương Đảng Bônsêvích (4-1917) là:
Câu 9:Sự kiện nào sau đây đã mở ra một thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức?
Câu 10:Tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga là
Câu 11:"Quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là
tạm thời và mỏng manh" vì:
Câu 12:Dưới tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) buộc các nước tư bản phải:
Câu 13:Trật tự thế giới mới được thiết lập theo hệ thống Vécxai - Oasinhtơn phản ánh:
Câu 14:Những nước giành được nhiều quyền lợi trong trật tự thế giới mới sau:
Câu 15:Hình thức đấu tranh chủ yếu trong Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở nước Nga là:
Câu 16:Trong Chính sách kinh tế mới, để nâng cao năng suất lao động đã có nhiều chủ
trương quan trọng, ngoại trừ:
Câu 17:Thế lực phản động hiểu chiến nhất ở Đức trong những năm 1929 - 1933 là:
Câu 18:Nhằm duy trì trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới I, tổ chức quốc tế được thành lập là:
Câu 19:Đâu là nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền Xô viết sau cách mạng?
Câu 20:Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 ở Mĩ bắt đầu từ ngành:
Câu 21:Sự kiện nào đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử nước Nga đầu năm 1918?
Câu 22:Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến ở Nga đã tác động
đến nền kinh tế như thế nào?
Câu 23:Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) ?
Câu 24:Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Hai 1917 là:
Câu 25:Ý nào không phản ánh đúng tình hình nước Nga Xô viết khi bước vào thời kì hòa
bình xây dựng đất nước?
Câu 26:Mục đích chủ yếu của các hội nghị hòa bình được tổ chức sau Chiến tranh thế giới
thứ nhất là:
Câu 27:Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa trong cả nước Nga năm 1917 là:
Câu 28:Tình hình nước Đức trong những năm (1929 -1939) ?
Để đối phó lại cuộc khủng hoảng kinh tế và đàn áp phong trào cách mạng,giai cấp tư sản cầm quyền ở các nước tư bản đã lựa chọn 2 lối thoát.
Một là: Các nước Đức, Italia, Nhật Bản... không có hoặc có ít thuộc địa, thiếu vốn nguyên liệu và thị trường nên đi theo con đường chủ nghĩa phát xít để đàn áp phong trào cách mạng và tiến hành chiến tranh phân chia lại thế giới.
Hai là: Các nước Mĩ, Anh, Pháp, vì có thuộc địa, có vốn và thị trường có thể thoát ra khỏi khủng hoảng bằng chính sách cải cách kinh tế - xã hội một cách ôn hòa. Cho nên chủ trương tiếp tục duy trì nền dân chủ đại nghị, duy trì nguyên trạng hệ thống Vec-xai-Oa-sinh-tơn.
Quan hệ giữa các cường quốc tư bản ngày càng phức tạp và dần hình thành 2 khối đế quốc đối lập. Một bên là Mĩ, Anh, Pháp và một bên là Đức, Italia, Nhật Bản. Cuộc chạy đua vũ trang ráo riết giữa 2 khối đế quốc này đã báo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới.