1. Nêu suy nghĩ của em về chú ếch trong truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. Từ câu chuyện ngụ ngôn này em rút ra bài học gì?
2. Kể lại câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng và cho biết em đã rút ra bài học gì từ câu chuyện ấy, từ đó em vận dụng vào cuộc sống như thế nào?
3. Viết một đoạn văn rút ra bài học từ câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng
4. Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về truyện Ếch ngồi đáy giếng
5. Viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng
6. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng
7. Hãy kể lại chuyện Thầy bói xem voi bằng lời văn của mình
8. Em hãy phân tích cách “xem voi” của năm ông thầy bói trong truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi. Sai lầm của các thầy ở đây là gì? Từ đó, em hãy rút ra cho mình những bài học cần thiết
9. Phân tích truyện Thầy bói xem voi
10. Nhập vai chú voi trong câu chuyện Thầy bói xem voi kể lại câu chuyện ấy. Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện này?
11. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về 5 ông thầy bói trong truyện Thầy bói xem voi
12. Viết một đoạn văn ngắn để rút ra bài học từ câu chuyện Thầy bói xem voi
13. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thầy bói xem voi
1. Đóng vai vào một trong hai nhân vật người bạn để kể lại câu chuyện “Hai người bạn đồng hành và con gấu”
2. Từ câu chuyện “Hai người bạn đồng hành và con gấu”, trình bày suy nghĩ của em (200 chữ) về một người bạn tốt?
3. Viết một một đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu nêu cảm nhận của em về văn bản Chó sói và chiên con
1. Em hãy hóa thân vào một trong bốn nhân vật: Chân, Tay, Tai, Mắt hoặc Miệng kể lại câu chuyện. Từ câu chuyện đó em rút ra bài học gì?
2. Phân tích tác phẩm Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
3. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về truyện ngụ ngôn Chân, tay, tai, mắt, miệng
4. Viết đoạn văn (từ 4 đến 6 câu), trong đó có sử dụng ít nhất một số từ giải thích vì sao truyện Chân, Tay, Mắt, Miệng thuộc thể loại truyện ngụ ngôn
Truyện ngụ ngônẾch ngồi đáy giếng không chỉ mang lại tiếng cười mà còn để lại bài học đích đáng cho những kẻ hống hách “xem trời bằng vung” như là chú ếch. Chú ếch sống lâu ngày trong giếng cứ nghĩ bầu trời bé như một cái vung, chú nghĩ rằng những con vật tồn tại xung quanh chỉ có cua, ốc, nhái mà không nghĩ rằng tất cả đó chỉ là một phần rất nhỏ của cuộc sống và môi trường. Nơi chú ếch đang sống có các con vật nhỏ bé mà chỉ cần nghe thấy tiếng kêu chú ếch đã khiếp sợ, điều này đã khiến chú trở nên kiêu căng. Tính cách ấy khiến ếch coi trời bằng vung, khinh đời và nghĩ mình là một vị chúa tể. Đến một ngày khi trời mưa lớn, nước dâng cao đưa ếch ra khỏi cái đáy giếng nhỏ bé đó thì mọi chuyện đảo lộn hết. Môi trường sống thay đổi không còn là phạm vi nhỏ hẹp nữa đòi hỏi ếch phải thay đổi, tuy nhiên ếch vẫn nghĩ rằng mặt đất kia cũng giống như đáy giếng. Câu chuyện về chú ếch cũng nhằm phê phán những người có thói tự kiêu, khuyên răn con người nên mở rộng hơn tầm nhìn hạn hẹp của mình. Tác giả đặt bối cảnh vào nhân vật để nêu lên ý nghĩa tượng trưng qua những hình ảnh hiện thực. Tiếng kêu của ếch thì âm vang mà giếng lại quá nhỏ không đủ để cho ếch nhận ra sự hống hách và kém hiểu biết thái quá của chính mình. Chính vì vậy cơn mưa hay con trâu không chỉ là nguyên nhân trực tiếp gây nên cái chết của ếch mà chính và thói chủ quan không coi ai ra gì của nó gián tiếp gây nên.
Chương V. Ánh sáng
Chủ đề 4: Rèn luyện bản thân
Chương 6: Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ
Skills Practice C
Chương VI. Từ
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7