1. Viết đoạn văn kể chuyện Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt xông trận, giết giặc
2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu nói về hình ảnh Thánh Gióng ra trận đánh giặc
3. Viết một đoạn văn giới thiệu nhân vật Thánh Gióng
4. Em hãy viết một đoạn văn nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên của người Việt Nam
5. Viết một đoạn văn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc hai văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm.
6. Qua truyện Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta khi đất nước có giặc ngoại xâm?
7. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Thánh Gióng
1. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về việc Lê Lợi hoàn trả gươm thần trong truyện Sự tích Hồ Gươm
2. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về truyện Sự tích Hồ Gươm
3. Viết đoạn văn lý giải về việc Lê Lợi trả gươm thần cho Long Quân
4. Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về chi tiết Rùa vàng đòi lại gươm
5. Hãy viết một đoạn văn đóng vai Hồ Gươm tự kể sự tích của mình.
6. Viết một đoạn văn có sử dụng thành ngữ thể hiện cảm nhận của em về lịch sử đất nước sau khi đọc 2 văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm.
7. Tổng hợp các cách mở bài, kết bài cho tác phẩm Sự tích hồ gươm
Bản sắc văn hóa là giá trị tinh thần thiêng liêng, quý giá, nó tạo nên nét đặc thù của mỗi dân tộc.
Từ văn bản “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân”, viết đoạn văn suy nghĩ về việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Bài làm
Xem thêm:
Soạn bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (siêu ngắn)
Soạn bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân (chi tiết)
Bản sắc văn hóa là giá trị tinh thần thiêng liêng, quý giá, nó tạo nên nét đặc thù của mỗi dân tộc. Nó dược hình thành trong lịch sử lâu dài của một dân tộc, đúc kết tư kinh nghiệm sống, được lưu truyền qua nhiều thế hệ. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là một trong những lễ hội đẹp, góp phần gìn giữ những nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa hiện đại của đất nước. Trên đất nước ta cũng có nhiều lễ hội tương tự, đã và đang góp phần làm giàu cho vốn văn hóa dân tộc. Việc giữ gìn bản sắc văn hóa là một yêu cầu vừa lâu dài vừa cấp thiết. Cần phải có kế hoạch và giải pháp đổng bộ về bảo tồn về phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam. Trước hết, mỗi người cẩn nhận thức được văn hoá dân tộc là cội rễ bền vững của tâm hồn mỗi con người, không lớn lên và bám chắc vào cội rễ đó, mỗi con người chỉ còn là một cá nhân lạc loài giữa cộng đồng của mình. Đánh mất bản sắc riêng trong nến văn hoá của minh là đánh mất quá khứ, mất lịch sử, mất cội nguồn, sẽ bị hòa tan trong những nền văn hoá khác trong điều kiện giao lưu quốc tế mở rộng như hiện nay. Do vậy, việc tìm hiểu, giữ gìn những giá trị nhân văn trong văn hoá truyền thống chính là quá trình nhận chân những giá trị của dân tộc Việt nhằm giúp chúng ta tự tin hơn về những gì mình đá có, đang có và tiếp tục phát huy nó trong cuộc sống hiện tại.
Unit 7. Growing Up
BÀI 3: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ
BÀI 9: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Bài 5: Văn bản thông tin
Đề kiểm tra học kì 2
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 6
Vở thực hành văn Lớp 6