1. Nội dung câu hỏi:
Những vật có khối lượng rất lớn và mật độ chất đậm đặc, sinh ra lực hấp dẫn lớn đến mức ngay cả ánh sáng (có tốc độ 3.108 m/s) cũng không thể thoát khỏi đó và được gọi là hồ đen Vũ Trụ. Cho biết Mặt Trời có khối lượng 1,99.1030 kg. Để trở thành một hố đen vũ trụ, Mặt Trời cần có bé lại thành một quả cầu có bán kính bao nhiêu để ánh sáng không thể thoát khỏi bề mặt của nó?
2. Phương pháp giải:
Công thức tinh tốc độ vũ trụ.
3. Lời giải chi tiết:
Để trở thành một hố đen vũ trụ thì khi đó $v_{||}$của Mặt Trời sẽ là vận tốc ánh sáng $3 \cdot 10^8 \mathrm{~m} / \mathrm{s}$
$$
\begin{aligned}
& \Rightarrow v_{I I}=\sqrt{\frac{2 G M}{R}} \Leftrightarrow 3.10^8 \sqrt{\frac{2.6,67 \cdot 10^{-11} \cdot 1,99 \cdot 10^{30}}{R}} \Rightarrow R \approx 2949, \\
& 62 m
\end{aligned}
$$
Vậy Mặt Trời cần có bé lại thành một quả cầu có bán kính 2949,62 $m$ để ánh sáng không thể thoát khỏi bề mặt của nó.
Unit 3: Sustainable health
Unit 2: Personnal Experiences - Kinh nghiệm cá nhân
Phần hai: Giáo dục pháp luật
Chủ đề 1: Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Nghị luận xã hội lớp 11
SBT Vật lí Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11