CH1
Trưng bày, giới thiệu với bạn mẫu vật và ảnh chụp các loài động vật, thực vật quan sát được. Có thể lựa chọn các hình thức sau: tập san, hộp bí mật, … để hoàn thành sản phẩm của nhóm.
Lời giải chi tiết:
Học sinh tự sưu tầm ảnh.
CH2
Kể tên các loài thực vật em đã quan sát được.
Phương pháp giải:
Quan sát mẫu thực hành.
Lời giải chi tiết:
rêu, dương xỉ, thông, chanh.
CH3
Nhóm thực vật và động vật nào em gặp nhiều nhất, ít nhất hoặc không quan sát thấy?
Phương pháp giải:
Lý thuyết đa dạng các nhóm thực vật, động vật.
Lời giải chi tiết:
Thực vật quan sát được nhiều nhất là thực vật hạt kín vì số lượng rất lớn lên đến 10300 loài, ít gặp là thực vật hạt trần với số lượng 69 loài.
Nhóm động vật không xương sống gặp nhiều nhất vì khoảng 95% động vật đã biết thuộc nhóm động vật không xương sống. các loại động vật sống sâu dưới đáy đại dương sẽ không quan sát được, mà phải thông qua các phương tiện khoa học nghiên cứu.
CH4
Hoàn thành phiếu học tập theo mẫu phiếu học tập số 1 với khoảng từ 5 đến 10 loài thực vật em đã quán sát được.
Phương pháp giải:
Quan sát mẫu vật thật.
Lời giải chi tiết:
CH5
Trong các loài thực vật em đã quan sát, loài nào có kích thước nhỏ nhất, loài nào có kích thước lớn nhất? Em có nhận xét gì về kích thước các loài thực vật quanh em.
Phương pháp giải:
Quan sát mẫu vật thật.
Lời giải chi tiết:
Trong các loài thực vật em đã quan sát, cây thông có kích thước lớn nhất, rêu có kích thước nhỏ nhất.
Kích thước các loài thực vật rất đa dạng, có những loài phải dùng kính lúp để soi rõ các bộ phận, có những loài kích thước rất to lớn.
CH6
Hoàn thành phiếu học tập theo mẫu phiếu học tập số 2 với khoảng 5 đến 10 loài động vật em đã quan sát được.
Phương pháp giải:
Quan sát mẫu và dựa vào đặc điểm của từng lớp động vật để phân loại.
Lời giải chi tiết:
CH7
Em hãy nhận xét sự phân bố của thực vật và động vật ở các môi trường khác nhau và độ đa dạng sinh học ở khu vực em quan sát.
Phương pháp giải:
Quan sát quá trình thực hành.
Lời giải chi tiết:
- Sự phân bố của thực vật và động vật ở các môi trường khác nhau là rất khác nhau. Do các loài sinh vật thích nghi với các điều kiện sống khác nhau nên sẽ có sự phân bố khác nhau giữa các môi trường.
- Độ đa dạng sinh học khu vực em quan sát khá thấp vì môi trường thành thị, còn ít các chỗ trống cho các loài sinh vật phát triển.
Unit 1: Home & Places
CHỦ ĐỀ 9. LỰC
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Lịch sử lớp 6
Chủ đề 9. Chào mùa hè
Đề thi giữa kì 1
SGK KHTN - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 6
SGK KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SBT KHTN - Cánh Diều Lớp 6
SBT KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SBT KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
Vở thực hành Khoa học tự nhiên Lớp 6