Bài 14: Phân loại thế giới sống
Bài 15: Khóa lưỡng phân
Bài 16: Virus và vi khuẩn
Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật
Bài 18: Đa dạng nấm
Bài 19: Đa dạng thực vật
Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên
Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật
Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống
Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống
Bài 24: Đa dạng sinh học
Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
Bài tập Chủ đề 8
Đề bài
Quan sát hình 19.3 và nêu đặc điểm của cây dương xỉ.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Quan sát hình.
Lời giải chi tiết
Đặc điểm của dương xỉ:
Phân bố nơi đất ẩm, dưới tán rừng hoặc ven đường đi, bờ ruộng,…
Cây dương xỉ: thân thảo, gần như không thân, cao trung bình khỏang 15 – 30cm, rộng khoảng 15 – 20cm. Cây dương xỉ có nhiều lá nên sum sê. Lá dương xỉ là lá kép, dài khoảng 20 – 35cm, giống hình chiếc lược, thon nhọn ở đầu; lá non cuộn tròn, có lông. Rễ chùm.
Cây có mạch dẫn và sinh sản bằng bào tử tập trung thành ổ túi bào tử ở mặt dưới của lá.
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 6
CHƯƠNG X: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Chủ đề 8. Mĩ thuật thời kì cổ đại
CHƯƠNG VII. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
BÀI 10: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CUA CÔNG DÂN
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 6
SGK KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT KHTN - Cánh Diều Lớp 6
SBT KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SBT KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
Vở thực hành Khoa học tự nhiên Lớp 6