Trả lời câu hỏi mục 1 trang 99 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết bài mở đầu
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 100 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 100 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 1 trang 100 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 2 trang 100 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Đề bài
Quan sát sơ đồ hình 2 kết hợp với hiểu biết của em, hãy:
- Cho biết nước mưa rơi xuống bề mặt Trái Đất sẽ tồn tại ở những đâu.
- Mô tả vòng tuần hoàn lớn của nước.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Quan sát sơ đồ hình 2 kết hợp hiểu biết của bản thân.
Lời giải chi tiết
- Nước mưa rơi xuống bề mặt Trái Đất sẽ tồn tại ở sông suối, đại dương; hơi nước (bốc thoát hơi); thấm vào nước ngầm.
- Vòng tuần hoàn lớn của nước:
+ Bốc hơi: Nước từ sông, hồ, biển, đại dương bốc hơi, cơ thể sinh vật thoát hơi cung cấp hơi nước cho khí quyển.
+ Nước rơi: Hơi nước ngưng tụ khi đạt đến trạng thái bão hòa mà vẫn được bổ sung hơi nước/gặp lạnh tạo thành mây; các hạt nước trong mây lớn dần và khi đủ nặng rơi xuống thành mưa.
+ Dòng chảy: nước mưa 1 phần thấm xuống đất tạo thành dòng chảy ngầm, 1 phần tạo thành các dòng chảy mặt (sông suối) và đổ ra biển, kết thúc và tiếp tục lặp lại vòng tuần hoàn nước.
Bài 7: Thế giới cổ tích
PHẦN MỞ ĐẦU
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Toán lớp 6
Chủ đề 1. EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
CHƯƠNG VI. TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ SỐNG
SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 6
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - Cánh diều Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6