Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân
Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Bài 19: Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân
Bài 20: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Em hãy đọc các thông tin, trường hợp sau để trả lời câu hỏi:
Lời giải ý 1
1. Nội dung câu hỏi
Nội dung quy định tại khoản 1 Điều 13 Luật Giáo dục năm 2019 đề cập đến vấn đề gi?
2. Phương pháp giải
Đọc thông tin, trường hợp và nêu vấn đề được đề cập trong nội dung quy định tại khoản 1 Điều 13 Luật Giáo dục năm 2019.
3. Lời giải chi tiết
Nội dung quy định tại khoản 1 Điều 13 Luật Giáo dục năm 2019 đề cập đến vấn đề bình đẳng trong cơ hội học tập giữa mọi công dân, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế, trong đó có bình đẳng giữa nam và nữ; từ đó tạo cơ sở để bảo đảm bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Đồng thời cũng xác định quyền và nghĩa vụ học tập cho công dân, không kể nam, nữ; xác định trách nhiệm của Nhà nước là phải xây dựng trường lớp các cấp, các loại hình, các chương trình giáo dục, đào tạo, tổ chức tuyển sinh, đào tạo... để công dân thực hiện được quyền và nghĩa vụ học tập của mình.
Lời giải ý 2
1. Nội dung câu hỏi
Theo em, trong thông tin 3, việc tổ chức thi tuyển và cử người đi tu nghiệp tại nước ngoài của Công ty X có phù hợp với quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo không? Vì sao?
2. Phương pháp giải
Đọc thông tin, trường hợp và trả lời câu hỏi. Giải thích.
3. Lời giải chi tiết
Việc tổ chức thi tuyển và cử người đi tu nghiệp tại nước ngoài của Công ty X hoàn toàn phù hợp với quy định của pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, vì công ty này đã tạo cơ hội và bảo đảm cho người lao động nam và nữ bình đẳng trong việc tiếp cận và hưởng thụ các chính sách về giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
Lời giải ý 3
1. Nội dung câu hỏi
Em hãy lấy ví dụ trong thực tiễn về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay.
2. Phương pháp giải
Lấy ví dụ trong thực tiễn về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay.
3. Lời giải chi tiết
Ví dụ trong thực tiễn về bình đẳng giới trong lĩnh vực giáo dục vả đào tạo ở nước ta hiện nay:
- Nam, nữ bình đẳng về độ tuổi đi học, đào tạo, bồi dưỡng.
- Nam, nữ bình đẳng trong việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo.
- Nam, nữ bình đẳng trong việc tiếp cận và hưởng thụ các chính sách về giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
- Nữ cán bộ, công chức, viên chức khi tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo con dưới ba mươi sáu tháng tuổi được hỗ trợ theo quy định của Chính phủ.
Chủ đề 4: Kĩ thuật bỏ nhỏ
Bài 3: pH của dung dịch. Chuẩn độ acid - base
Tiếng Anh 11 mới tập 1
CHƯƠNG I. SỰ ĐIỆN LI
Chủ đề 4. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (trước cách mạng tháng Tám năm 1945)
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều