1. Nội dung câu hỏi
Trong thực tiễn, ta thường gặp nhiều đồ dùng, vật thể gợi nên hình ảnh hình lăng trụ, hình hộp. Chẳng hạn: Khung lịch để bàn (Hình 68); Tháp đôi Puerta de Europa ở Madrid, Tây Ban Nha (Hình 69), …
Hình lăng trụ và hình hộp là hình như thế nào?
2. Phương pháp giải
Sử dụng định nghĩa hình lăng trụ, hình hộp.
3. Lời giải chi tiết
Hình gồm hai đa giác $A_1 A_2 \ldots A_n, A_1{ }^{\prime} A_2{ }^{\prime} \ldots A_n{ }^{\prime}$ và các bình bình hành $A_1 A_2 A_2{ }^{\prime} A_1{ }^{\prime}, A_2 A_3 A_3{ }^{\prime} A_2{ }^{\prime}, \ldots, A_n A_1 A_1{ }^{\prime} A_n{ }^{\prime}$ được gọi là hình lăng trụ, kí hiệu là $A_1 A_2 \ldots A_n \cdot A_1{ }^{\prime} A_2{ }^{\prime} \ldots A_n{ }^{\prime}$.
Hình hộp là hình lăng trụ có đáy là hình bình hành.
Đề kiểm tra giữa kì 1
Bài 8. Lợi dụng địa hình, địa vật
Chương 3. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
Chủ đề 7. Ô tô
Bài 9. Nhìn, nghe, phát hiện địch, chỉ mục tiêu, truyền tin liên lạc, báo cáo
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11